Chủ đề: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN
Bài 12: PÂY HÂƯ, DÚ HÂƯ (ĐI ĐÂU, ĐI LỐI NÀO; Ở ĐÂU)
I. LUYỆN ĐÔI
1.
A. Bảc ơi! Tàng pây bản Cốc Bây quá tầư nỏ?
=> Bác ơi! Đường đi bản Cốc Bây qua chỗ nào nhỉ?
B. Pây bản Cốc Bây lỏ? Lan cứ rèo tàng bưởng nả nẩy pây, mừa tầư thâng
co mạy lùng, chập tàng slam kha tò cáp, lan pjảc pạng sloa, quá khói
kéo, ngòi khảm pạng dại hăn mì kỉ nghé rườn. Tỉ le bản Cốc Bây lố.
=> Đi bản Cốc Bây à? Cháu cứ theo đường phía trước này đi, khi nào
đến cây gỗ si, gặp đường ngã ba, cháu rẽ bên phải, qua khỏi cái đèo, xem
sang bên trái thấy mấy cái nhà. Chỗ đó là bản Cốc Bây đấy.
A. Tứ nẩy thâng bản Cốc Bây độ kỷ lai cái hin, bảc nỏ?
=> Từ đây đến bản Cốc Bây khoảng bao nhiêu hòn đá, bác nhỉ?
B. Nắm kỷ lai quây náu, càm kha độ slam mỏ khẩu phật.
=> Không xa bao nhiêu đâu, bước chân khoảng ba nồi cơm sôi.
A. Pện lo? Lan pjom bái á.
=> Vậy à? Cháu cảm ơn nhé.
B. Ầư, lan pây khoái nhằng lập ngài.
=> Ừ, cháu đi nhanh còn kịp cơm trưa.
2.
TỈNH: A lối, pí Tâm! Khửn rườn mà nè!
=> Ái chà, chị Tâm! Lên nhà đi nào!
TÂM: Tỉnh lo? Đảy á, pí đang slí cẩn, bấu khửn rườn a. Noọng Tỉnh lồng nẩy mà pí cạ ăn nẩy nè.
=> Tỉnh à? Được rồi, chị đang bận, không lên nhà nữa. Em Tỉnh xuống đây chị bào cái này.
TỈNH: Pí cạ lăng noọng dế?
=> Chị bảo gì em thế?
TÂM: Pí ca này pây oóc háng, noọng pây vạ pí nỏ?
=> Chị bây giờ đi ra chợ, em đi cùng chị nhỉ?
TỈNH: Noọng bấu pây đảy náu. Noọng dú rườn, dắp them, khảm tả bưởng tỉ, khẩu khuổi Chanh pây au mạy lọm sluôn.
=> Em không đi được đâu. Em ở nhà, tý nữa, qua bên kia sông, vào khe núi Chanh đi lấy cây về rào vườn.
3.
LẢ: Chài xa ăn lăng dế?
=> Anh tìm cái gì thế?
SON: Bấu chắc con sléc cúa chài quá hâư pây nỏ?
=> Không biết quyển sách của anh qua đâu rồi nhỉ?
LẢ: Pện căm ngoà ngòi dá, tặt sle ti hâư?
=> Vậy tối qua xem rồi, đặt ở chỗ nào?
SON: Tặt sle nưa choòng nẩy.
=> Đặt ở trên cái bàn này.
LẢ: Lao tố củ khẩu chang hòm sléc chả và? Khay hòm ngòi xằng dè?
=> Có lẽ cất trong hòm sách rồi ý? Mở hòm xem chưa nào?
SON: Xa chang hòm dá, tọ bấu hăn nau vẩy!
=> Tìm trong hòm rồi, nhưng không thấy này!
LẢ: Nẹ, dú nẩy dầy nè.
=> Thế, ở đây thôi này.
SON: Lả xa hăn dú hâư dè?
=> Lả tìm thấy ở đâu thế?
LẢ: Bấu chư dú chang hòm nau, dú noọc nẩy chầy. Tốc dú tẩư tắng ní.
=> Không phải ở trong hòm đâu, ở ngoài này thôi. Rơi ở dưới ghế ấy.
II. TỪ NGỮ.
1.pạng sloa: bên phải
2.pạng dại: bên trái
3.pạng nả: phía trước
4.pạng lăng: phía sau.
5.oóc: ra
6.tềng: trên
7. khửn: lên
8. Lồng: xuống
9. chang: trong
10. noọc: ngoài
11. tẩư : dưới
12. Xảng: bên cạnh
13. khẩu: vào
14. khảm: qua, sang
15. Lồng nặm bấu chẳm cung chót; chòn pá ót mà đai: Xuống nước (đánh
cá) chẳng chóp cũng chép, trèo dốc núi (đi săn) về tay không.
16. Lồng mừ: ra tay.
17. Khửn tha: coi được.
III. LUYỆN TẬP:
1. Dịch sang tiếng Tày:
Đây là nhà anh Vân. Nhà anh Vân là nhà sàn. Muốn vào nhà sàn phải đi
lên một cái cầu thang gỗ. Trước khi vào nhà phải rửa chân. Trong nhà có
một bếp lửa. Bếp lửa thường để ở gian giữa. Từ bếp lửa về phía bàn thờ
tổ tiên gọi là phía trên. Khách lạ không nên ngồi phía trên, vì như thế
sẽ không lịch sự. Gian bên trong, đối diện với cửa ra vào thường là
buồng riêng của phụ nữ. Người nhà là đàn ông không được bước vào buồng
con gái. Khách lạ, bất kể nam hay nữ không được vào buồng phụ nữ. Bếp
lửa trong nhà sàn không chỉ là nơi chế biến thức ăn của gia đình, nơi
sưởi ấm mọi người trong những ngày đông giá rét mà còn là nơi cả nhà
quây quần đoàn tụ bàn chuyện làm ăn và truyền dạy cho nhau về đạo lý ở
đời.
Trước kia, người Tày nuôi trâu bò, lợn, gà dưới gầm sàn. Ngày nay trâu bò đã có chuồng ở chỗ xa nhà, để giữ vệ sinh.
2. Hãy đặt câu với các từ ngữ cho sau: khửn, lồng, khẩu, oóc, pây, mà, mừa.
3. Tập đọc và dịch sang tiếng Việt.
Lả hảo lai dá. Cà này cay mà đâng bản đếch ké đang khảu nòn. Tẳm nhỏt
pù, Lưu đắc đỏi thắt loỏt lồng mà. Thâng liểp tàng luông, đếnh sloong
hua hang hăn quẹng xích. Lưu khảm khoang quá tàng luông. Lồng khói xắc
lính, Lưu khảm hát ta Cốc - xả. Năm thâng lặng. Ton tẩư lằm nặm, ton nưa
kiết pền hứa. Khửn thâng cằn bấu chắc quá tàng tầư đây? Dặng từ lúc
nấng, Lưu chắng liểp tin Pù Mjầu, pin quá tềnh cằn nà Cốc – xả, pjẳn
khảm keng phja lồng nèm tàng Thôm bủng. Đi quá cốc mác cam xảng lang vài
lụ bấu? Nẳm pây nẳm tẻo, Lưu tẻo queng quá nà hang sluôn. Lưu đắc đỏi
pin quá pha lị khẩu cốc mác mị. Nhắt xẩư rườn slim tàu nhẳt tăm khẩu.
(Trích Boỏng tàng tập éo)
Cằm slam: Lẩn tẻo kha tàng Lưu pây.
Kết thúc bài 12. Pì noọng slon đây nớ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét