Chào mừng bạn đến thăm nhà tôi!

This website is updated the latest news about me and belongs to my own.
If you want to use my articles, please contact me :)
Everyone also has some secrets that could not share. Be a polite reader.
Don't be too curious if there is non of your business! Million thanks !!!



Thứ Bảy, 31 tháng 5, 2014

Thứ Tư, 28 tháng 5, 2014

Ét ngải - Món bánh dầy của người Tày


Mình được ăn món này ở quê, ngon tuyệt, về Nam có loại bánh gai tương tự nhưng không bao giờ có thể thay thế được hương vị bánh ngải. Kì này về quê nhất định ăn chục cái :)
Mình thích cảm giác được đưa tay uống nước suối trong vắt mát lạnh chảy từ ngọn núi xuống, được ăn những món ăn đặc trưng của dân tộc mình. Yun mê cả sắc áo chàm và giai điệu then nữa...

Tiếng Tày (19)

Bài 19: CẦN TỈ HẾT LĂNG (NGƯỜI ẤY LÀM GÌ?)

I. HỘI THOẠI
1.
HÙNG: Pú dú rườn nỏ?
PÚ KHẢI: Ừ, lan lo_? Lan dú hâư mà? Mì fiệc lăng đây chế?
HÙNG: Lan chắng náo dú huyện mà. Lan ái xa rườn cốc bản. Bản lầu cần hâư hết cốc no_?
PÚ KHẢI: Lan dú huyện mà, lao tố mì fiệc cẩn. Pú slam pền bấu chư_, pện lan mì chỉa cúa huyện vạ cú xạ bấu no_?
HÙNG: Tói bấu đảy, Lan mì chỉa cúa huyện mà thâng xạ, xạ tẻo mì chỉa mà bản. Nẩy, pú ngòi nè. Ăn nẩy le chỉa cúa xạ hẩư lan mà bản lầu chùa pỉ noọng tổ chức đội chướng chực bản mường slâư sloóng.
PÚ KHẢI: Ỏ, pện le_ đảy á. Trưởng bản le_ chài Thàng. Rườn te dú hang bản. Lồng nẩy, quá pạng dại, pây dắp them le_ thâng á.
HÙNG: Lan pjom bái pú nớ!

2.
HÙNG: Bản lầu nẩy roọng hết bản Nà Nưa nỏ?
THÀNG: Chư_ á. Chài Hùng dú huyện mà mì fiệc lăng đây dế?
HÙNG: Noọng dú huyện mà cảng tuyện đuổi chài chùa pi_ noọng hết coọc mu, lang vài oóc quây rườn sle bản con_ slâư sloóng.
THÀNG: Pện nẩy le_ đây lai á. Tọ fiệc nẩy ái hết đảy khoái, boong lầu lèo cảng tuyện đuổi pú Khải, cần ké cốc bản. Dú kha bản le_ pện: cần ké cốc bản tứn hua chùa cón fiệc lăng tố ngai_; fiệc lăng toỏng thâng thói cáu, cần ké bấu thông, khỏ hết lai.
HÙNG: Pện nẩy boong lầu pây chập pú Khải a nỏ.

II.TỪ NGỮ:
1.Rườn: a. ngôi nhà; b. gia đình.
2.Tu: cửa.
3.tu ảng: cổng.
4.coong_: sân.
5.lang_ : 1. sân (dưới nhà sàn); 2. Chuồng (trâu, bò).
6.các: gác.
7.xá: gác bếp.
8.pài rườn: mái nhà.
9.bản: làng, xóm.
10.bản con_ : làng xóm.
11.hua bản: đầu làng.
12.hang bản: cuối làng.
13.rườn chạn: nhà sàn.
14. rườn slảng: nhà sàn cột kê đá tảng.
15.cần ké cốc bản: già làng.
16.cốc bản: trưởng bản.
17.Chủa rườn: chủ nhà.
18.phảc: lát sàn nhà bằng tre.
19.pản: ván.
20.sluông: vách (tường) bằng gỗ.
21.thoóc (phjóc):lạt.
22.bủn pác: bĩu môi.
21. Cà: cỏ gianh. Phảc: tre hoặc mai chẻ ra lát sàn nhà.
22.Sluông: vách gỗ.
Mạy pàu: cây vầu.
mạy pheo: cây tre.
mạy muồi (mười): cây mai.
23.Nả thản: phía trước ban thờ.
24. ún: ấm. đét ún: nắng ấm.

III. NGỮ PHÁP:
1. Kết cấu ghép: ái .... ...... rèo ........ : muốn ..... thì/ phải.
Ví dụ:
a. Fiệc lăng ái hết khoái, boong lầu rèo cảng tuyện đuổi pú Khải. (Việc gì muốn làm được nhanh, chúng ta phải bàn chuyện với ông Khải.)
b.Ái kin mác rèo năm mạy. (Muốn ăn quả thì phải trồng cây.)
c.Cán bộ ái tỉnh then lượn rèo chắc phuối Tày.

2.Dạng láy của từ. Trong tiếng Tày, khi muốn diễn tả điều gì đó có tính số nhiều hoặc liên tục thì dùng cách lặp (láy) từ.
Ví dụ: lầng --> lầng lầng : đều --> đều đều, thường thường.
Khước chằng--> khước chằng chằng: Cười ầm ---> cười ầm ầm.
Pây tẻo ---> pây pây tẻo tẻo : đi lại --> đi đi lại lại.
Phiêng lít ---> phiêng ca lít. Kheo xát---> kheo ca xát.

IV. LUYỆN TẬP
1. Tập đọc và dịch ý
Bản boong khỏi phấn ngoạ phấn cà
Phấn chiếc phảc lọm pha nả thản
Phấn đang slí xẻ pản tó sluông
Lườn xằng đảy cạch phon khao xoác
Phảc mạy pàu lam_ thoóc mạy pheo
Khứ mạy muồi nhằng phiu kheo xát
Bấu lao cần bủn pác diềm khua
Táp bâư ảnh Cụ Hồ nả thản
Sle ún lườn ún bản hết chin...
(Thơ: Nông Viết Toại)
Cằm slam:
a. Rườn lang_ dú kha bản pền rừ?
b.Tua cần kha bản cần Tày chướng slim mòn lăng?

2. Hoàn thành các câu sau:
a.Ái chin pja rèo.....
b.Ái bản mường yên ỏn rèo.....
c.Ái rườn lang_ đây mjảc rèo ......
d.Ái đảy mọi cần slương điếp lầu rèo......
e.Bấu ái nặm noòng thúm, rèo .....

3.Hãy biến đối các từ cho sau đây thành dạng láy chỉ số nhiều và đặt câu với dạng láy.
Ví dụ: liêu_ loa_ --> liêu_ liêu_ loa_ loa_. Hò An pây liêu_ liêu_ loa_ loa_ quá vằn. (Thằng An đi dong chơi suốt ngày)
Khửn lồng, tót doắc, rườn lang_, bản con_, bảc pả, khua khước, khẩu nặm; chin dú...

Kết thúc bài 19. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (18)

Chủ đề: BẢN CON_ (LÀNG BẢN)
Bài 18: PI NOỌNG BẢN CON_ (ANH EM LÁNG GIỀNG)

I. HỘI THOẠI
AN: Pá pây hâư chế?
PÁ: Pá pây Bản Chang.
AN: Bản Chang dú tẳm tầư dế, pá?
PÁ: Bản Chang dú xạ Cao Sơn.
AN: Pá pây Bản Chang, xạ Cao Sơn hết lăng chế?
PÁ: Hái dà, lục đếch slam lăng lai dè. Cần ké hâu pây mì fiệc bản, phiệc mường. Vằn ngoà pây háng hăn cần cạ pả Ón pền khẩy, pá te pây dương ngòi cón. Tàng bấu pây tẻo lổc nhả cà, pi noọng bấu pây mà pền lác.
AN: Pả ón pền khẩy, pá pây dương le chư dá. Tọ hâu cạ: slíp pi noọng tàng quây bấu táy hua đuây tò tó. Ao Cản rườn tẩư tố pền khẩy, dú rườn đảy slam vằn dá, pỉ noọng chang bản pây dương ái lẹo dá, tọ rườn lầu xằng mì cần pây thâng nau ớ.
PÁ: Hừ, lac mạy tển, lac cần rì. Cần chang bản, chang xạ láo lúng tố pền pi noọng lẹo. Ti hâư lai mạy tứn pền đông, ti hâư mì lai rườn pền bản, tua cần dú đuổi căn pền pi noọng khen kha, tam tó.

II. TỪ NGỮ
1.Bản :xóm. Bản con ; làng xóm (Bản người Tày thường có từ 3 nhà trở lên, bản đông người có thể hàng trăm nhà) từ bản còn dùng để nói về quan hệ láng giềng.
2.Xạ: xã
3.Slíp pi noọng tàng quây bấu táy hua đuây tò tó (tục ngữ): mười anh em đường xa chằng bằng gần nhà chung ngõ.
4.Tàng bấu pây tẻo, lổc nhả cà, pi noọng bấu pây mà pền lác: đường không đi ngập cỏ tranh, anh em không đi lại sẽ thành người dưng (xa lạ.)
5. Khen kha: chân tay (ruột thịt)
6. Lảc mạy tển, lảc cần rì: Rễ cây thì ngắn, tình người thì dài.
7. Mường: Vùng, miền, khu vực.(Trong ngôn ngữ hiện đại ít dùng từ mường). Mường bản: thôn xóm nói chung.
8.Fiểc bản: Công việc xã hội.(Trái với việc nhà)
9. Tam tó: anh em liền kề; liên quan, dính líu

III. NGỮ PHÁP:
1. Cách biểu thị ý thích.
Noọng ái pây háng đuổi mé. Em muốn di chợ cùng mẹ.
Chài nắt bâư slửa nẩy. Anh thích chiếc áo này.
Tinh then mi lai á. Nghe hát then thích lắm.
Te bấu hứn slon náu. Nó không thích học đâu.
Để biểu thị ý muốn, sự yêu thích, tiếng Tày dùng các từ ái (muốn), nắt (thích), hứn (muốn, thích thú) và từ thích để biểu thị, mi (say mê).
2. Mái cạ ... tố...: mặc dù .... nhưng.... Mái cạ bấu mì họ tố pền pỉ noọng.(Mặc dù không cùng họ cũng trở thanh anh em)

IV. LUYỆN TẬP
1.Tập đọc và dịch ra tiếng Việt.
Cần Tày dú đuổi căn pền bản. Bản mì lai rườn. Mì bản hạng pác lai rườn. Phấn lai, bại rườn dú chang bản pền pi noọng, mái cạ bấu chung họ tố ngòi căn bặng pỉ noọng khen kha.
Tẳm tơi pưa, cần Tày chung bản chung mường, rườn hâư mì fiệc lăng, cần chang bản mà pjọm. Rườn hâư mì phi thang, bản con xày chắc. Rườn pang booc khẩu slan, rườn pang béc phừn. Cần choi công, cần choi cúa. Rườn hâư mì lẩu chà, mọi rườn mọi mà chồm, tò xày sli lượn chồm khươi chồm lùa. Hạy cạ rườn hâư mì cần pền khẩy, pi noọng chang bản mà đo, năng xảng căn quá cừn tó rủng.
Ăn rườn chạn chăn quảng, tằng bản mà pjọm nả vận bấu têm. Hết then, hết lượn, nhang phi, xỉnh lẩu .... fiệc lăng tố dú chang rườn chạn lẹo.
Bản cần Tày chin dú vạ căn, mì lai rườn tọ rườn tầư fiệc đây mjạc, fiệc puồn hý cần tầư tố ngòi bặng fiệc sluổn bản.
2.Trả lời các câu hỏi.
a.Pá An pây hâư. Hết lăng?
b.Nhoòng lăng pi noọng rèo pây tẻo dương căn?
c.Pi noọng kha bản ngòi căn pền rừ?
d.Ăn rườn chạn cần Tày sle dủng khẩu bại fiệc lăng?
3.Bạn sẽ nói bằng tiếng Tày như thế nào nếu bạn:
a.Muốn được người khác giúp đỡ.
b.Muốn giúp đỡ người khác.
c.Thích được nghe hát lượn.
d.Một bài hát then làm bạn thích thú (hấp dẫn)

Kết thúc bài 18. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (17)

Bài 17. ÔN TẬP (VỀ KHÔNG GIAN, THỜI GIAN)

1. TẬP HỘI THOẠI.
MÉ: Lục xa mòn lăng dế?
=> Con tìm cái gì thế?
LỤC: Lục xa tua mèo eng vằn ngoà chắng náo dự mà ní. Mé hăn te dú hâư mo_?
=> Com tìm con mèo con, hôm quà vừa mới mua về ấy, mẹ thấy nó ở đâu không?
MÉ: Lục xa tềng các xằng? Nâư nẩy á nhằng hăn dú noọc chàn dả mà.
=> Con tìm trên gác chưa? Sáng nay bố của con còn thấy ở ngoài dàn rồi mà.
LỤC: Pưa_ mẳn chắng náo khun khẩu dá.
=>Bữa trước vừa mới chăn cơm rồi.
MÉ: Te chin ím dá lao tố nòn ti hâư chầy lá.
=> Nó ăn no rồi sợ rằng ngủ ở chỗ nào rồi.
LỤC: Méo...! Ò, dú nẩy chầy, te nòn dú tẩư tắng nẩy nẹ.
=> Mèo...! À, ở đây rồi, nó ngủ ở dưới ghế này thôi.

2. TẬP HỎI VÀ TRẢ LỜI.
a. Chay mác pẻn kỉ lai pi chắng pền ăn?
=> Trồng quả quýt bao nhiêu năm mới nên (có) quả?
b. Lan Na pây slon dú Thái Nguyên, pửa hâư chắng đảy mà?
=> Cháu N đi học ở TN, khi nào mới được về?
c. Bảc chin ngài dá lỏ?
=> bác ăn cơm trưa rồi à?
d. Dảo khẩu dú tềng rườn lụ tẩư lang_?
=> Gọi cơm ở trên nàh hiểu dưới bãi (sân)?
e. Dú búng slung, ăn pi thâng bươn hâư mì mươi lồng?
=> Ở vùng cao, hàng năm đến tháng mấy có sương xuống?

3.Tập hỏi và trả lời theo mẫu
Mẫu:
A. Rườn trụ sở Uỷ bản dú ti hâư?
B. Rườn Trụ sở Uỷ ban dú bản nưa.
Bâư slửa phôn. / Chang hòm
Mảc pjạ kho / kho hỏi
Bảc Bường đang slí thư nà./ noỏc tổng
Lan Nụ pây xa mảy. / nưa Phja bjóc.
Liệng cáy / tẩư lang
3. NGHE VÀ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
Khỏi khửn thâng Bản Chang le_ sloai ....... tọ moóc nhằng lắt lí, mòn lăng dú ...... .......quây slam và ngòi bấu hăn. Khỏi khẩu rườn bảc Lường, dặng dú ......... đuây roọng. Bác Lường dú ...... rườn khan ......... tó: Lan ..... mà lỏ? ......... rườn mà a nè, ........ mà ....... phuối tuyện. Khỏi khửn thâng rườn, năng_ xảng pỉnh phầy. Bảc Lường cạ: Hải dà, dên lai a. Pi nẩy nhằng nào ún on, pi quá mươi khao lồng sluôn cuổi thai khô lẹo vớ. Khỏi chắng cạ đuổi bảc Bường: Bảc ạ: Dú Bản Nưa pan ngoà pi_ noọng năm_ nà xong ..... tọ tầư mươi khao thai lẹo, ca này rèo năm_ tẻo, khôm khỏ lai lố. Bác Bường cạ: Hừ, cần búng slung nhằng mì lai ăn khỏ, cần tầư nắm tảy khỏ bấu chư_ cần búng slung.
Khỏi mà dú đuổi pi noọng Bản Chang đảy slam pi ....... . Bản chang dú ......pù slung, mùa đảng mươi lồng, tót lai. Tọ đảy dú đuổi bại cần bặng bảc Lường, khỏi hăn ún bặng coong phầy.

Kết thúc bài 17. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (16)

Bài 16: COI_, CHẮNG, DÁ, LỐ, ĐANG SLÍ. (ĐÃ, SẼ, ĐANG)

I. HỘI THOẠI
LIÊN: Vằn lừ coi_ pây, Na no_?
NA: Vằn lừ coi_ pây tố đảy, pài vằn lừ chắng slon chầy; tọ mà rườn hâng dá, ái pây khoái ỉ nấng sle nhằng chắp xặp ti_ dú.
LIÊN: Pện noọng Hiền pây dá lo_?
NA: Hiền đế pây tẳm vằn ngoà dá. Mì bảt Hiền đang slí slon ôn dú trường dá lố.
LIÊN: Ừ, pện le_ vằn pjục Na pây lố nớ.

II. TỪ NGỮ
1. Coi_ dằng: thong thả.
2. Chi_ chai_: từ từ
3. Coi_: sẽ, hãy
3. đế , đế đề: đã từ lâu
4. dá:rồi. (Từ biểu thị quá khứ, luôn đứng sau động từ hoặc cuối câu)
5. ngám: vừa. (từ biểu thị quá khứ gần). Ngám pây: vừa đi
6. chắng: vừa, vừa mới
7. di_ ... di_.... : Vừa ... vừa ... Di chin di cảng tuyện: vừa ăn vừa nói chuyện.
8. Ngám .... dền... : Vừa ... liền...:Ngám nòn dền đắc. Vừa nằm đã ngủ.
9. Tứn quân chắng slôn đăng mạ, hết xạ chắng lụ loạ slon slư: Xuất quân mới đóng cương ngựa, làm ông xã mới mò mẫm học chữ. = Nước đến chân mới nhảy.

III. NGỮ PHÁP.
1. Phụ từ chỉ thời gian.
Để chỉ thời của hành động, tiếng Tày dùng các phụ từ có ý nghĩa chỉ thời đi kèm theo động từ hoặc để ở cuối câu.
Dá để ở cuối câu, biểu thị thời quá khứ. Noọng chin ngài dá. Em ăn cơm trưa rồi = Em đã ăn cơm trưa. Trong ngôn ngữ hiện đại, tiếng Tày còn dùng đạ (vay mượn đã) của tiếng Việt, đặt trước động từ. Ví du: khỏi đạ xo phép dá (Tôi đã xin phép rồi)
Ngoài dá, để biểu thị ý nghĩa quá khứ, tiếng Tày còn dùng các phụ từ náo, ngám, đế, đế đề đặt trước động từ.
Đang slí đặt trước động từ, chỉ thời hiện tại. Đang slí chin ngài. (Đang ăn cơm trưa). Trong nói năng, người ta cũng thường dùng đang như trong tiếng Việt.Ví dụ: Đang chin ngài (đang ăn cơm trưa)
Coi_ đặt trước động từ, biểu thị thời tương lai. Chin xong coi_ pây. (ăn xong sẽ đi), coi_ ngòi (để xem). Trong giao tiếp, thường thấy dùng “xẹ”, vay mượn từ sẽ của tiếng Việt để biểu thị thời tương lai. Ví dụ: Câu xẹ pây slam ban quản trị vạ chủ nhiệm ngòi. (Tao sẽ đi hỏi Ban quản trị và Chủ nhiệm xem sao).
Chắng cũng biểu thị thời tương lai, nhưng có ý chỉ sự việc tiếp theo một sự việc khác. Ví dụ: Chin ím chắng mì lèng. (Ăn no mới khoẻ.)

2. Cách biểu thị sự ngạc nhiên:
Hỏi dò, hái dà... ơ / vớ. Biểu thị ngạc nhiên khi thấy thực tế khác với điều mình tưởng. Ví dụ: Hỏi dò, háp khẩu nẩy mì hả slíp cân vớ. (Ái chà, gánh thóc này năm mươi cân cơ đấy- tưởng không có nhiều đến thế)
A lối. Biểu thị điều trước đó không ngờ. Ví dụ: A lối, chài Bường. (A, anh Bường! – trước không nghĩ rằng có anh Bường ở đây) A lối, kềm lai (Ôi, mặn quá)
A lối ...á. Biểu thị một sự thật mà ngoài dự tính đến mức chưa tin nổi. Ví dụ: A lối, pí chắng mà á? (Ôi, chị mới về à?- Tưởng chị không đến/ chưa thể đến)

IV. LUYỆN TẬP.
1. Dùng các từ: cón, dá, ngám. chắng, coi, đang slí, xằng điền vào chỗ trống:
a. Chài ới, mà kin ngài ........ Kin ngài ..... ..... pây lọm sluôn nè.
b. Vằn ngoà noọng đảy Chủ tịch cạ ........ : bươn lăng ..... .... au chèn thoẻ chầy.
c. Kỉ lâư_ nà cằn khuổi nặm noòng lủp lộm lẹo .... .
d. Vằn pjục khỏi ........ pây pang pi noọng.
đ. Noọng Na .... .... đảy 15 pi, nhằng ....... ........ slon slư, bấu ........... mì fiệc lăng hết đảy nau.
e. Noọng ..... chắc phuối Tày náu.

2. Đọc và dịch ra tiếng Việt:
Cần Tày đế tẳm tơi_ pửa mì slư Nôm. Nhoòng slư Nôm, cần tơi_ cón tặt đảy lai tuyện Nôm. Bặng cạ: Nam Kim - Thị Đan, Lương Quân – Bjóc Lả, Lương Nhân, Khảm Hải....Thâng ca này, đảy chắc cạ xa đảy 60 lai tuyện Nôm Tày. Tiểng Tày mì cốc co tứ tiếng Tày – Thải, tọ chang tiểng Tày mì lai cằm (từ) au cằm Keo, cằm Hán mà phuối. Bặng cạ: xẹ, đạ, bọng, puôn pản, tỉnh toản là cằm Keo; pằng dạu, xăn cha, phong lưu le cằm cốc Hản. Mì loi cằm, chang tiểng Tày mì từ dá tọ vận nhằng dim cúa Hán vạ Keo them, sle phuối đảy ngai_. Bặng cạ: Tày cạ hua châư dá tọ nhằng cạ slim, Tày mì nhình, chài dá tọ nhằng phuối nam, nự them.Tẳm hâng lai dá, cần Tày, cần Keo, cần Nồng dú xẩư căn, cằm phuối y noi căn, ăn tỉ lao tố bấu phiến đảy.

3. Tập dịch sang tiếng Tày:
Đây là phòng khách anh Nam. Ở giữa phòng có một cái bàn. Trên bàn có vài quyển sách và một lọ hoa. Bên cạnh bàn có 4 chiếc ghế. Cạnh cửa sổ có một chiếc xe đạp, còn ở giữa, gần cửa ra vào là chiếc vô tuyến.

4.Tập đọc
PÂY DƯƠNG BẠN CÁU
Hâng bấu pây tàng lổc nhả cà
Cò ngầư vằn nẩy chắng dò kha
Chập cầư cung_ cuốn slam mà mại
Bấu phúng chủa rườn cung_ phúng ma.
(Nông Viết Toại)
Ghi chú: Trong bài có 1 số từ gạch chân như: coi, no, ti, lo, le, chi chai, di di, tơi, lâư, cung.

Kết thúc bài 16. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (15)

Bài 15: PỬA TẦƯ? ( KHI NÀO?)
I.LUYỆN ĐÔI
LIÊN: Na ơi! Pửa tầư noọng pây Hà Nội?
NA: Vằn pjủc, pét giờ noọng chắng pây.
LIÊN: Vằn lừ cỏi pây, đảy mo? Vằn pjục pây đuổi pí khửn Bản Chang liêu pi noọng cón.
NA: Nâư lừ coi pây tó đảy, tọ noọng lao pây lả bấu lập slon.
LIÊN: Pện nâư lừ kỉ giờ chắng khẩu lớp?
NA: Thâng pài chắng slon chầy.
LIÊN: Dí, pện le chi chai cón, nâư lừ coi pây tố lập chầy nè.

II.TỪ NGỮ
1.Nâư: buổi sáng; Chang nâư: giữa buổi sáng
2.Chạu: sáng sớm, sớm
3.Pài: buổi chiều, chiều
4.Vằn: ngày; vằn nẩy: hôm nay; vằn ngoà: hôm qua; vằn nhìn: hôm kia; vằn pjục: ngày mai; văn lừ: ngày kia.
5.Pi: năm; pi quá: năm ngoái; pi chai: năm kia, pi cón năm trước; pi nả: năm tới; pi lăng: năm sau (năm kia) ; tằng vằn: ban ngày.
6.Khuốp: tuổi (tròn). Đảy khuốp: tròn 1 tuổi; Slam khuốp: ba tuổi.
7.lúc mẳn: lúc nãy; vừa nãy
8.Cừn: đêm, đêm khuya; chang cừn: nửa đêm.
9.Căm:buổi tối, đêm; căm ngoà: đêm qua
10.pài chại: chiều tà
11.pjục lừ: mai sau.

III.NGỮ PHÁP
CÁCH BIỂU THỊ SỰ ĐÁNH GIÁ. TRỢ TỪ CHỈ THÁI ĐỘ ĐÁNH GIÁ.
Khi nói tới một đối tượng người nói thường biểu thị một sự đánh giá về đối tượng đó. Để biểu thị sự đánh giá, tiếng Tày thường dùng các trợ từ để ở cuối câu.
a: tỏ sự đồng ý hoặc yêu cầu. Đảy a: được rồi. Mà hưa ham khảu pây a, khoái khoái a: lại đây hộ khiêng vào đi, nhanh nhanh lên nào.
ạ: tỏ sự kính trọng. Lan chin dá, pú ạ! (Cháu ăn rồi, ông ạ)
á: tỏ sự nghi ngờ. Cải cặn lai á? (Lớn đến thế cơ à?)
Chầy// dầy: cơ, thôi. Biểu thị sự đánh giá cho là bình thường, xoàng. Te chắng slon phuối Tày chầy. (Nó mới học tiếng Tày thôi).
Te cần Thái Nguyên chầy. (Nó (là) người Thái Nguyên thôi)
Vớ: cơ, đấy, cơ đấy. Biểu thị sự ngạc nhiên, thán phục. Te cần Thái Nguyên vớ (Nó người Thái Nguyên đấy). Tàng quây lai vớ. (Đường xa lắm đấy)
Dè ,chế, né, nới, lố: đều là những từ dùng ở cuối câu để biểu thị tình cảm, thái độ.

IV.LUYỆN TẬP.
1.Tập đọc và trả lời câu hỏi.
a.Tập đọc:
Dú búng slung, bươn pét phạ kheo liu liu, nâư chạu dên lẹt lẹt. Bươn cẩu, nâư chạu rèo nung slửa mèn, cừn khuê nắm hốm phà , nòn mí đắc.
Pi quá bươn lảp, đảng lai, mươi khao lồng lắt lí. Bại cốc cuổi bâư thai khô lẹo. Pja chang thôm nặm tót, thai phù khửn pền khao pây. Mùa dên, cần ké dú rườn, nẳng sảng coong phầy le hăn đây dú lai lố. Cằm tởi ké: Ún bấu quá coong phầy, đây bấu quá po me, chăn chư á. Quá bươn chiêng, mác mặn, mác tào tò xày phông bjóc. Phạ nào ún. Tọ rèo thâng bươn slam cần ké chắng tả đảy slửa mèn.
b.Trả lời câu hỏi:
-Dú búng slung, pửa tầư le phạ dên?
-Mưa hâư mì muôi khao?
-Cần ké xa nủng slửa mèn, tả bâư slửa nèm khẩu lúc tầư?
2.Dùng các trợ từ chỉ tình cảm thái độ thêm vào các câu sau để tạo sắc thái tình cảm giao tiếp:
a.Phuối coi ỷ nắm đảy.
b.Bảc cứ khẩu rườn mà.
c.Mì fiệc lăng cạ khỏi chắc khoái.
d.Pí Lan pây háng mà dá.

Kết thúc bài 15. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (14)

Bài 14: KỶ LAI HÂNG (BAO LÂU)

I. LUYỆN ĐÔI
NA: Pí Liên mà hết fiệc nưa nẩy đảy kỉ lai pi dá?
LIÊN: Pí mà nẩy đảy slíp pi dá, noọng ạ.
NA: Hỏi dò, hâng lai dá no? Ăn pi pí mừa que liểu mí?
LIÊN: pi tầư thâng nèn pí tố mừa. Tàng dú nẩy mừa Nam Định pây ngai chầy. Pửa cón pây tàng rèo tắng ô tô, sloong vằn chắng thâng, tọ ca này vằn nâng le thâng rườn dá.
NA: Lan Hằng ca này hết lăng nẹ?
LIÊN: Hằng nhằng đang slí slon Đại học dú Thái Nguyên ní. Slon đảy slam pi dá, nhằng pi nâng them le thi tốt nghiệp á. Slon dá bấu chắc cạ hết fiệc dú ti hâư ló.

II. TỪ NGỮ.
1.kỉ lai hâng: bao nhiêu lâu
2.pi: năm, tuổi
3.khuốp: năm, tuổi (tròn)
4.bươn: tháng
5.vằn: ngày
6.hối : lúc
7.tởi: đời
8.tởi pửa: thuở xưa
9.Nâư: buổi sáng, sáng sớm
10.pài: chiều, buổi chiều
11.pan: phiên; pan háng: phiên chợ.
12.Cừn vằn: ngày đêm
13.Slam bươn pổc, sốc bươn nẳng, khuốp pi ni lồng lang hỉn khua: (trẻ nhỏ) ba tháng lẫy, sáu tháng ngồi, tròn một tuổi, biết chạy chơi ngoài sân.

III. NGỮ PHÁP: TRỢ TỪ
Những từ thường đặt ở cuối câu có tác dụng biểu thị mục đích nói năng được gọi là trợ từ. Trong tiếng Tày, trợ từ có mấy loại sau:
a.Trợ từ dùng để hỏi:
á, náo á? Từ dùng ở cuối câu dùng để hỏi một điều còn nghi ngờ và tỏ ý không hài lòng.
Ví dụ: Cạ pện á? Nói thế à?
Bấu pây náo á? Không đi à?
Lo, no, nớ... hỏi và bày tỏ sự thân mật hoặc đòi hỏi người đối thoại đồng ý với người hỏi.
Ví dụ: Chài chin ngài dá lo? Anh đã ăn cơm (trưa) chưa?
Noọng mừa nèn đuổi pí no? Em về ăn tết với chị nhé?
Thả noọng đuổi nớ? Chờ em với nhé?
Lăng?, hâư?, tầư?, pền lừ?: gì, đâu, ở đâu, thế nào?

b.Trợ từ biểu thị cầu khiến:
Pây: đi. Chin pây: ăn đi!
Đuổi: với. Chứ đuổi ! Hãy nhớ lấy.
dè: đi nào: Chin dè! ăn đi nào!

c. Trợ từ dùng để biểu thị “sự đánh giá” cho là nhiều, hơn mức bình thường, xấu: ca. Slung ca dốc: Cao lộc ngộc; tắm ca tít: lùn tịt

II.LUYỆN TẬP
1. Biến đổi các câu sau thành câu hỏi:
Noọng mừa Thái Bình đuổi pí.
Mừa dương rườn chứ mà đuổi noọng.
Kha khuổi nẩy nặm lậc.

2.Trả lời câu hỏi:
a.Co bắp năm kỉ lai hâng chắng đảy chin? (3tháng)
b.Pí Liên đảy kỉ lai pi dá? (40 tuổi)
c.Thái Nguyên pây ô tô mừa Cao Bằng kỉ lai hâng chắng thâng? (hả giờ)
d.Vài eng kỉ lai pi chắng thư nà đảy?
e.Chợ (háng) dú huyện lầu kỉ vằn mì pan?

3.Tập đọc và dịch ra tiếng Việt:
Pù pài đin hây năm đảy lai co mảy mác. Mì loi co chay đảy sloong slam bươn lẻ đảy chin dá, bặng cạ co buốp, co phặc đeng... Mì co mác chay xong chướng chực hả pi thâng slíp pi chắng pền ăn, tọ đảy chin sluổn tơi cần, bặng cạ co mác bây, mác cưởm, mác mị. Pưa cón mì lai thình mác táng tứn chang đông khau, “táng mà táng mừa”. Ca này nhoòng phát pù lai, đông khau pền pá ót, bại co táng tứn bấu nhằng kỉ lai, cần hâư ái kin mác rèo chay chướng. Đông khau mì cúa liệng cần, cần lầu rèo chướng chực đông khau.

4.Tập đọc, chú ý thể hiện ngữ điệu các trợ từ:
BẢC PHƯỢNG: Dí ỷ pện tọ nắc po nắc me. Nè mà hưa ỷ nè, lạo dả ới. Vẩy, hết lăng dế?
PẢ LÀNH: Dầu roọng mại chả!
BẢC PHƯỢNG: Hẩư cần roọng tằng cò hép lẹo bấu ngài nâng slắc ỷ vớ!
PẢ LÀNH: Hâu tố nhằng đang thí lảm khót phjóc hẩư mền xong pây tọ dầu...
BẢC PHƯỢNG: Tả sle tỉ cón, lúc them cỏi lảm, mà hưa cón...
PẢ LÀNH: Bấu chắc mì dổng lăng mà cẩn dưởng lai a!
............................
PẢ LÀNH: Pện phuối lăng le phuối a lá.
BẢC PHƯỢNG: Nẳng lồng tỉnh cón nè
PẢ LÀNH: Dặng tinh táng bố đảy nau lụ lừ dế?
BÁC PHƯỢNG: Tọ cẩn pây tỉ hâư cặn lai pện nẩy? Cử hạy năng lồng tỉnh hử đây ngoì nè. Tỉnh hử đây cón nè, bấu chử cạ phuối nhạu căn nau.
PẢ LÀNH: Ừ, pện nẩy le năng ló, bố táng lăng cạ nhằng lục đếch bố sai á!
BÁC PHƯỢNG: Nè nớ... tua Cúc rườn lầu hết thư ký dú chang đội...
(Trích kịch: Slíp cân khẩu- VHTT Bắc Thái xuất bản - 1971)

Kết thúc bài 14. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (13)

Bài 13. PÂY HÂƯ, DÚ HÂƯ (tiếp theo)

I. LUYỆN ĐÔI
1.
NA: Pí Liên, que pí dú tẳm hâư?
LIÊN: Que pí quây lai, rườn cần ké dú tẳm Cần Thơ ní.
NA: A lúi, quây cặn lai, pện, pây kỉ vằn chắng thâng tỉ?
LIÊN: Pây xe ô tô liên cừn vằn tó lèo slí vằn chắng thâng. Tọ ca này, pí táng mì rườn dú Hà Nội. Tứ nẩy pây thâng Hà Nội xẩư dầy, chắng pác lai cái hin, pây ô tô sloong giờ đồng hồ le thâng.
2.
NA: Rườn noọng dú Nà Lẹng.
LIÊN: Nà Lẹng mì tông quảng mí?
NA: Bản nà Lẹng mì tổng quảng, pù slung, khuổi lẩc. Tọ hạy pỉ xáu tẩư Keo, tông nà dú ti noọng cặp chầy. Noọng đảy pây tẩư xuôi luây dá. Tẩư tỉ tông nà quảng lin lin, nổc duốc bên bấu muổt. Tha ngòi bấu pjót.
LIÊN: Chăn chử á. Pí mà nưa nẩy hăn pù tầư tố slung, tàng pây hâư tố lính, pây tẻo rèo khửn lồng ; tán đảy mốc slẩy cần chăn lẩc, chin dú vạ căn chăn phiêng.
NA: Cần Tày boong noọng mì cằm cạ: “lảc mạy tển lảc cần rì”; dú slí chím bân đin củng pền pi noọng.
3.
Na: À, pí Liên! Pí chắng mà lo? Khửn rườn mà nè!
Liên: Na lo? Dú rườn chả lá? Pí lồng bản tẩư. Dắp them coi mà vạ noọng nớ?
Na: Pí pây mà khoái nớ! Sloong pi noọng lầu vằn nẩy khửn Nà Nưa ngòi pi noọng chướng mu cáy pền rừ. Noọng đảy hăn tồn dú tỉ cáy thai ra dá lớ.

II. TỪ NGỮ
1.Quây: xa
2.Quảng, roộng: rộng
3.Slung: cao
4.Noọc: ngoài
5.Xẩư: gần
6. cặp: hẹp
7. Tắm: thấp; păm: lùn
8. oóc: ra
9.Tắm tắm tọ pò lùng; Slung slung tọ pò áo (tục ngữ): Thâm thấp mà là anh; cao cao nhưng là em.
10.Lảc mạy tển, lảc cần rì (tục ngữ): Rễ cây thì ngắn, rễ người thì dài.
11.Tàng bấu pây tẻo lổc nhả cà, pi noọng bấu pây mà pền lác (tục ngữ): Đường không đi lại ngập cỏ gianh, anh em không thăm nhau thành xa lạ.

III. NGỮ PHÁP:
CÂU MIÊU TẢ
Tông nà nẩy quảng lin lin.
Pú ké năng nưa slung ca dốc.
Bâư slửa nẩy làn nả tển quá làn lăng.

IV. LUYỆN TẬP
1.Tập nói.
Dùng tiếng Tày để hỏi đường và chỉ đường đi và về đến một địa điểm nào đó.

2. Dịch sang tiếng Việt.
Tàng khửn bản Khau Chang bấu kỉ lai quây tọ mì lai lính. Cần tầư pây xe đạp, khửn lính rèo chung xe le dá, lồng lính tố rèo chung xe. Tàng lính dạu mì lai tập éo, tò lồng bấu chung xe mì pày tằng cần tằng xe lằn lồng tẩư loỏng lậc.
Dú búng pù pài, khuổi tả mì búng tửn búng lậc. Nặm ta thì bốc thì noòng. Pây tàng nặm rèo ngòi luồng ta mà pây. Pù pài, khau khuổi tố tồng cạ slim cần boong hây: Bát phjêng, bát tắm slung, mì hồi tặng từ, mì hối noòng phao tồng tát.

3.Dịch sang tiếng Tày:
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
Trời vừa sáng. Lâm theo ông ra vườn làm việc. Hai ông cháu vun đất, làm cỏ cho từng khóm mía, từng gốc chuối. Mía mọc ngang đầu người Lâm. Cây mía thẳng và vàng óng. Những cây chuối con cũng mọc lên mập mạp.
Được chăm sóc luôn nên mía và chuối của nhà Lâm rất tốt.

4. Tập hỏi
Bạn sẽ hỏi thế nào bằng tiếng Tày, nếu muốn biết nơi bạn sẽ đến xa hay gần, đi theo hướng nào, đường đi dễ hay khó?

5. Đọc và trả lời câu hỏi
Tơi ké, nu xáu nổc vắc hết tồng đuổi căn. Tằng sloong tò slắng bấu tả căn hại chập vạn nạn. Mì vằn, nổc vắc pây xa chin, men cắp náp kha, chếp lai, nổc vắc vèo thai vèo ra. Nu đảy nhìn, phao mà thâng, nu chòn lồng tẩư ăn cắp, au khẻo khốp ăn cắp thán ooc. Nổc vắc khói thai.
Vằn lăng, nu pây xa chin, tẻo men cắp náp. Nu vèo nổc vắc mà hưa. Nổc vắc mà thâng bấu chắc hết rừ, bên khửn tềng chảng cắp, di tèo di doóng, tọ ăn cắp bấu slán oóc, tẻo nhằng nắc lồng nu lai them. Nu chếp quả, mác tha chon oóc. Nhoòng pện tỉ ca này tua nu tha chắng chon. Cần tăn pây pang cần bấu đảy, tẻo nhằng hết hại lai them!
Câu hỏi:
a.Nổc vắc khẩu cắp, nu hết lăng?
b.Nu mẻn cắp náp, nổc vắc cháu nu pền lừ?
c.Tuyện nu vạ nổc vắc phuối đuổi cần lầu mòn lăng?

Kết thúc bài 13. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (12)

Chủ đề: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN

Bài 12: PÂY HÂƯ, DÚ HÂƯ (ĐI ĐÂU, ĐI LỐI NÀO; Ở ĐÂU)
I. LUYỆN ĐÔI
1.
A. Bảc ơi! Tàng pây bản Cốc Bây quá tầư nỏ?
=> Bác ơi! Đường đi bản Cốc Bây qua chỗ nào nhỉ?

B. Pây bản Cốc Bây lỏ? Lan cứ rèo tàng bưởng nả nẩy pây, mừa tầư thâng co mạy lùng, chập tàng slam kha tò cáp, lan pjảc pạng sloa, quá khói kéo, ngòi khảm pạng dại hăn mì kỉ nghé rườn. Tỉ le bản Cốc Bây lố.
=> Đi bản Cốc Bây à? Cháu cứ theo đường phía trước này đi, khi nào đến cây gỗ si, gặp đường ngã ba, cháu rẽ bên phải, qua khỏi cái đèo, xem sang bên trái thấy mấy cái nhà. Chỗ đó là bản Cốc Bây đấy.

A. Tứ nẩy thâng bản Cốc Bây độ kỷ lai cái hin, bảc nỏ?
=> Từ đây đến bản Cốc Bây khoảng bao nhiêu hòn đá, bác nhỉ?

B. Nắm kỷ lai quây náu, càm kha độ slam mỏ khẩu phật.
=> Không xa bao nhiêu đâu, bước chân khoảng ba nồi cơm sôi.

A. Pện lo? Lan pjom bái á.
=> Vậy à? Cháu cảm ơn nhé.

B. Ầư, lan pây khoái nhằng lập ngài.
=> Ừ, cháu đi nhanh còn kịp cơm trưa.

2.
TỈNH: A lối, pí Tâm! Khửn rườn mà nè!
=> Ái chà, chị Tâm! Lên nhà đi nào!

TÂM: Tỉnh lo? Đảy á, pí đang slí cẩn, bấu khửn rườn a. Noọng Tỉnh lồng nẩy mà pí cạ ăn nẩy nè.
=> Tỉnh à? Được rồi, chị đang bận, không lên nhà nữa. Em Tỉnh xuống đây chị bào cái này.

TỈNH: Pí cạ lăng noọng dế?
=> Chị bảo gì em thế?

TÂM: Pí ca này pây oóc háng, noọng pây vạ pí nỏ?
=> Chị bây giờ đi ra chợ, em đi cùng chị nhỉ?

TỈNH: Noọng bấu pây đảy náu. Noọng dú rườn, dắp them, khảm tả bưởng tỉ, khẩu khuổi Chanh pây au mạy lọm sluôn.
=> Em không đi được đâu. Em ở nhà, tý nữa, qua bên kia sông, vào khe núi Chanh đi lấy cây về rào vườn.

3.
LẢ: Chài xa ăn lăng dế?
=> Anh tìm cái gì thế?

SON: Bấu chắc con sléc cúa chài quá hâư pây nỏ?
=> Không biết quyển sách của anh qua đâu rồi nhỉ?

LẢ: Pện căm ngoà ngòi dá, tặt sle ti hâư?
=> Vậy tối qua xem rồi, đặt ở chỗ nào?

SON: Tặt sle nưa choòng nẩy.
=> Đặt ở trên cái bàn này.

LẢ: Lao tố củ khẩu chang hòm sléc chả và? Khay hòm ngòi xằng dè?
=> Có lẽ cất trong hòm sách rồi ý? Mở hòm xem chưa nào?

SON: Xa chang hòm dá, tọ bấu hăn nau vẩy!
=> Tìm trong hòm rồi, nhưng không thấy này!

LẢ: Nẹ, dú nẩy dầy nè.
=> Thế, ở đây thôi này.

SON: Lả xa hăn dú hâư dè?
=> Lả tìm thấy ở đâu thế?

LẢ: Bấu chư dú chang hòm nau, dú noọc nẩy chầy. Tốc dú tẩư tắng ní.
=> Không phải ở trong hòm đâu, ở ngoài này thôi. Rơi ở dưới ghế ấy.

II. TỪ NGỮ.
1.pạng sloa: bên phải
2.pạng dại: bên trái
3.pạng nả: phía trước
4.pạng lăng: phía sau.
5.oóc: ra
6.tềng: trên
7. khửn: lên
8. Lồng: xuống
9. chang: trong
10. noọc: ngoài
11. tẩư : dưới
12. Xảng: bên cạnh
13. khẩu: vào
14. khảm: qua, sang
15. Lồng nặm bấu chẳm cung chót; chòn pá ót mà đai: Xuống nước (đánh cá) chẳng chóp cũng chép, trèo dốc núi (đi săn) về tay không.
16. Lồng mừ: ra tay.
17. Khửn tha: coi được.

III. LUYỆN TẬP:
1. Dịch sang tiếng Tày:
Đây là nhà anh Vân. Nhà anh Vân là nhà sàn. Muốn vào nhà sàn phải đi lên một cái cầu thang gỗ. Trước khi vào nhà phải rửa chân. Trong nhà có một bếp lửa. Bếp lửa thường để ở gian giữa. Từ bếp lửa về phía bàn thờ tổ tiên gọi là phía trên. Khách lạ không nên ngồi phía trên, vì như thế sẽ không lịch sự. Gian bên trong, đối diện với cửa ra vào thường là buồng riêng của phụ nữ. Người nhà là đàn ông không được bước vào buồng con gái. Khách lạ, bất kể nam hay nữ không được vào buồng phụ nữ. Bếp lửa trong nhà sàn không chỉ là nơi chế biến thức ăn của gia đình, nơi sưởi ấm mọi người trong những ngày đông giá rét mà còn là nơi cả nhà quây quần đoàn tụ bàn chuyện làm ăn và truyền dạy cho nhau về đạo lý ở đời.
Trước kia, người Tày nuôi trâu bò, lợn, gà dưới gầm sàn. Ngày nay trâu bò đã có chuồng ở chỗ xa nhà, để giữ vệ sinh.

2. Hãy đặt câu với các từ ngữ cho sau: khửn, lồng, khẩu, oóc, pây, mà, mừa.

3. Tập đọc và dịch sang tiếng Việt.
Lả hảo lai dá. Cà này cay mà đâng bản đếch ké đang khảu nòn. Tẳm nhỏt pù, Lưu đắc đỏi thắt loỏt lồng mà. Thâng liểp tàng luông, đếnh sloong hua hang hăn quẹng xích. Lưu khảm khoang quá tàng luông. Lồng khói xắc lính, Lưu khảm hát ta Cốc - xả. Năm thâng lặng. Ton tẩư lằm nặm, ton nưa kiết pền hứa. Khửn thâng cằn bấu chắc quá tàng tầư đây? Dặng từ lúc nấng, Lưu chắng liểp tin Pù Mjầu, pin quá tềnh cằn nà Cốc – xả, pjẳn khảm keng phja lồng nèm tàng Thôm bủng. Đi quá cốc mác cam xảng lang vài lụ bấu? Nẳm pây nẳm tẻo, Lưu tẻo queng quá nà hang sluôn. Lưu đắc đỏi pin quá pha lị khẩu cốc mác mị. Nhắt xẩư rườn slim tàu nhẳt tăm khẩu. (Trích Boỏng tàng tập éo)
Cằm slam: Lẩn tẻo kha tàng Lưu pây.

Kết thúc bài 12. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (11)

Bài 11. FIỂC RƯỜN (CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH)

I. HỘI THOẠI
MJỀ: Vằn nẩy chài dú rườn ngòi lục nớ. Lúc them chài giẳc slửa khoá hẩư tằng rườn. Pưa tầư tua nhình nòn tứn, chài quẩy bưa hẩư lục chin. Xong dá pây khiếc phừn, hung khẩu, hang phjắc. Cháo muốc mu ái lẹo dá, chài au phjắc mằn mà pằm, tổm mu, xong, quét rườn đuổi nớ. Nghé xe đạp cúa noọng vai dá, chài choi hẩư vằn pjục noọng chắng mì xe pây háng nớ.
=> Hôm nay anh ở nhà trông con nhé. Lúc nữa anh giặt quần áo cho cả nhà. Khi nào đứa con gái thức dậy, anh quấy bột cho con ăn. Xong rồi đi bổ củi, nấu cơm. xào rau. Cháo cám lợn sắp hết rồi, anh lấy rau lang về băm, nấu cám lợn, xong, quét nhà với nhé. Cái xe đạp của em hỏng rồi, anh sửa cho ngày mai em mới có xe đi chợ đấy.

PHUA: Bôn ới, hết rừ chắng hết đảy cặn lai fiệc dế!
=> Trời ơi, làm sao mới làm đựơc bấy nhiêu việc chứ!

MJỀ: Vẩy, pện nắm chứ vằn nẩy le vằn lăng nau lo?
=> Này, thế không phải hôm nay là ngày gì ấy nhỉ?

PHUA: Ò, ò... Chứ dá , chứ dá! Vằn nẩy le văn so pét bươn slam... Pỏ chài lạng pát quét rườn; Me nhình luây bứa mà nòn téng chin...
=> Ừ, ừ....Đúng rồi! Hôm nay là ngày mùng tám tháng ba....Đàn ông (con trai) rửa bát, quét nhà; Đàn bà (con gái) chơi chán về ngủ trực ăn.....

MJỀ: Dí dà, téng ngòi nè, ngòi đảy nòn téng chin bấu nè?
=> Ôi dào, chờ xem đã, xem được ngủ trực ăn không đã?

II. TỪ NGỮ
1.ngòi: trông coi, giữ
2.giặc slửa: giặt áo, giặt giũ
3.nòn tứn: thức dậy
4.khiếc phừn: bổ củi
5.muốc mu: cám lợn
6.tổm mu: nấu cám lợn
7.vải: hỏng
8.chỏi: chữa, sửa; giúp
9.bôn ơi!: trời ơi
10.dí dà: ôi dào.
11.téng ngòi: chờ xem
12.Nòn thả // téng chin bấu nè? : nằm chờ ăn không nào ?
13.bưa: bột (bưa khẩu: bột gạo; bưa bắp: bột ngô)

Nổc cốt luẩy cằn nà đoải đoải
Me nhình chạn hết phải pền quang
Po chài chạn fiệc rườn pền nạn.
(Tục ngữ Tày)

III. NGỮ PHÁP
CÂU MẪU
1.Chài choi xe hẩư noọng. (A) +động từ ... +hẩư B.
2.Noọng nhặp slửa hẩư mé.
3.Bảc Thành thư nà pang pú Long. (A) + Đt + pang +DT
4.Noọng slôn khêm pang mé.

IV. LUYỆN TẬP
1.Hoàn thành các câu sau:
a.Hăn pú ké béc nắc, chài Thành .................................................
b.Tua lình slon ......... .............. pin mạy.
c.Tua nạc slon ...... ....... đăm pja.
d.Cần ..................................hết rây.

2.Điền các từ ngữ cho sau đây vào chỗ trống trong đoạn văn sau: nòn(ngủ) ; muốc(cám lợn); thư nà(cày ruộng) tổm (nấu); lặp (đón); khun mu(chăn lợn)
Nâư nẩy khỏi ..... sloai. Thâng lúc chắc mửa, tha vằn khửn sloong chua thảo dá. Slưởng cạ au vài oóc lang pây............., chắng phựt chứ cẳm ngoà mjề slắng cạ nâư nẩy pây tốc lăng le ..................đuổi. Khỏi chắng khay ngòi cháo.......... mu. A lối nỏ! Nhằng mì muốc tầư them! Rèo khẩu sluôn cắt phjắc nằm mà .........mu. Pằm phjắc, tổm mu; khun mu dá dạu thâng giờ ........ đếch dú rườn “phác đếch”. Sloai dá, nhằng cần hâư pây thư nà dế? Thâng pài mjề mà bấu chắc phuối pền rừ đuổi căn lố?! Ò me nhình hết fiệc rườn híu quá po chài ca lại!

3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a.Phạ dên lai, noọng pây nà chứ .... mu, .... khân, ....slửa mèn, .... hài nớ!
b.Dú kha bản, lục đếch pây hen vài ........ khẩu lèng pây rèo.
c.Me nhình ......... slửa rì .......lặng.
d.Khửn rườn chạn cần Tày, me nhình bấu đảy ..........nả nưa, pỏ chài bấu đảy ....... xẩư sluổm me nhình.
e.Bấu ..........slửa quá bá; bấu ............khoá quá hua.

4.Tập đọc và dịch ra tiếng Việt:
Cắm bấu hăn lúc hâư cạ váng. Pây hâư mà khửn rườn cổn bấu tẳt fạc. Pan háng nhỉ hả pây háng Slo mà, tha vằn các pù dá nhằng khửn rây lăng lán mừa lòn kỉ cuôn fừn. Sloong vằn them le thâng vằn đắp făn fi. Tẳm tứ vằn hết tiểu đội du kích, nâư căm Cắm tẻo lằm lai ỷ them. Lúc le cắt cần pây keng các, lúc te cắt cần pây chướng cán bộ pây tẻo. Xạ roọng pây họp pày hâư củng mì nả. Cắm bấu chư cạ xắc fiệc bản chạn fiệc rườn. Pây họp tọ slắc mửa phắc pjạ bấu lìa đang. Pây họp mà bấu mà đai, bấu béc cái duốc cung thư kỉ co vạt mu... (NVT)
Cằm slam:
a) Nhoòng lăng cạ Cắm bấu lúc hâư đảy váng?
b) Cắm hết bại fiệc lăng lai?

Kết thúc bài 11. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (10)

Bài 10: VÀN, PJOM BÁI (NHỜ VẢ, CÁM ƠN)

I. HỘI THOẠI
1.
A. Háp khẩu nẩy nắc lai, lan chòi bảc au khửn bá ỷ nè.
=> Gánh thóc này nặng lắm, cháu giúp bác đưa lên vai với nào.

B. Chừ á. Bảc sle khỏi háp hẩư.
=> Phải đấy. Bác để cháu gánh cho.

A. Bấu náo, bác vàn lan chòi au khửn bá chầy.
=> Không đâu, bác nhờ cháu hộ đưa lên vai thôi.

B. Đảy né, pện bảc sle lan háp hẩư pạng nấng.
=> Được mà, vậy bác để cháu gánh cho 1 nửa.

A. Bác đảy pjom lai á.
=> Bác được ơn nhiều á.

B. Bảc dá cảng pện nè.
=> Bác đừng nói vậy mà.
2.
AN. Hăn cạ bảc Thành mèn hua tót, đây dá lỏ?
=> Nghe nói bác Thành bị đau đầu, đã khỏi chưa?

BẢC THÀNH: Bảc nào đây dá. Vằn ngoà pây háng tầư xá phân cải, mà rườn mèn đang phát, tọ pjom lan Na au da hẩư chin, này nào đợ dá.
=> Bác vừa khỏi bệnh rồi. Hôm qua đi chợ gặp trận mưa to, về nhà bị sốt, nhưng ơn cháu Na lấy thuốc cho uống, giờ mới đỡ đấy.

AN. Chừ á, đang phát đảy chin da lè đây khoái dầy. Bươn ngoà, lan mèn toọng chếp, slải sló đảy pí Na au da hẩư chắng đây cà.
=> Đúng rồi, thân sốt được uống thuốc là khỏi nhanh thôi. Tháng trước, cháu bị đau bụng, may mắn được chị Na lấy thuốc cho mới khỏi đấy.

BÁC THÀNH: Bản lầu mì lan Na hết y tá, tằng bản đảy pjom.
=> Bản mình có cháu Na làm Y tá, cả bản được ơn.

AN: Bảc Thành ạ, hăn cạ bảc mèn đang phát, lan mà dương, mì kỉ nghé mác pẻn chầư bác.
=> Bác Thành ạ, nghe nói bác bị sốt, cháu về thăm, có mấy quả quýt biếu bác.

BẢC THÀNH: Âừ, bảc pjom bái nớ.
=> Ừ, bác cám ơn nhé.

II. TỪ NGỮ
1. Pjom bái: cảm ơn
2. Vàn: nhờ
3. Pang: giúp
4. Chòi: giúp, hộ
5. Dương: thăm
6. Mác pẻn: quýt
7. Xá: trận. xá phân: trận mưa.
8. Slải sló: may mắn
9. toọng chếp: đau bụng
10. Đây: khỏi bệnh
11. Hăn cạ: nghe nói.
12. Chầư: biếu, tặng

III. NGỮ PHÁP
Câu ghép biểu thị quan hệ bổ sung, tăng tiến.
Mẫu câu: Nắm tán A nhằng B them.
Bác Thành nắm tán hua tót đai nhằng toọng chếp them.
Pí Na bấu tán chin da Tây, nhằng chin da đông y them.

IV.LUYỆN TẬP
1. Hoàn thành các câu sau.
a. Chài An nắm tán cạ chắc da ...................................................
b. Pí Na nắm tán chắc tiêm da tây................................................
c. Bảc Thành nắm tán cạ hết chủ tịch ..........................................
d. Cách mạng nắm tán au hẩư boong lầu nà rây.............................
e. Chài Phong nắn tán cạ hết sli....................................................

2. Tập đọc và tập viết chính tả:
Bảc Thành lẻ nông dân, tọ bảc nắm tán cạ hết nà đai, nhằng pây khai dự noọc háng them. Pan háng hâư bảc Thành tó pây chạu, háp lừa cuổi chậu mằn pây khai. Sloai mà bảc tẻo dự cưa, dự kẹo mà khai hẩư bại cần chang bản. Tắc téng mọi dưởng chin li, ăn bươn đo cưa pì tằng rườn.
3. Au bại từ slung, tắm, păm, bẻo, héo pjá cằm bại cằm slam lăng nẩy:
a. Pỏ chài slung mét hả lè pền lừ?
b. Mè nhình slung mét chết lè pền lừ?
c. Tua đếc slíp pi nắc slí slíp cân lè pền lừ?
d. Lục slao slíp pét nắc slam slíp hả cân lè pền lừ?

Kết thúc bài 10. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (9)

Bài 9: LẨU CHÀ (CƯỚI XIN)

I. HỘI THOẠI.
LÂM: Chào bảc. Bảc dú rườn lo? Hảo lai hâng dá, lan bấu đảy mà liêu bảc. Bảc lèng chả lá?
=> Chào bác. Bác ở nhà à? Tương đối lâu rồi, cháu không được về thăm bác. Bác khỏe cả chứ?

BÁC THÀNH: Bảc lèng chầy. Lan mầng né, ái au mè xằng?
=> Bác khỏe thôi. Cháu mày thì sao, sắp lấy vợ chưa?

LÂM: Lan xằng náo. Pừa tầư lan au, lan nải bảc lá.
=> Cháu chưa đâu. Khi nào cháu lấy, cháu mời bác mà.

BẢC THÀNH: Pện nẩy lan slưởng pừa tầư chắng hẩư bác chin lẩu dè?
=> Vậy thì cháu định khi nào mới cho bác uống rượu nè.

LÂM: Dạ. Lan tố xằng chắc. Lan cung mì cần điếp dá, tọ xằng xỉnh lẩu đảy. Bố quả lan xằng mì rườn. Dú thành phố ca này chèn dự đin hết rườn lai quả. Boong lan dậu lương nọi...
=> Dạ. Cháu vẫn chưa biết. Cháu cũng có người yêu rồi, nhưng chưa mời cưới được. Chả nhân thể cháu chưa có nhà. Ở thành phố bây giờ tiền mua đất làm nhà nhiều quá. Chúng cháu lại lương ít...

BẢC THÀNH: Lan lùa hết fiệc lăng?
=> Cháu dâu làm việc gì?

LÂM: Cần điếp cúa lan lè cần Keo, khai phjắc noọc háng ní.
=> Người yêu của cháu là người Kinh, bán rau ngoài chợ í.

BẢC THÀNH: Keo lụ Tày tố tồng căn dả lá, mốc slẩy đây vạ chắc hết kin le đảy á.
=> Kinh với Tày giống như nhau thôi mà, lòng dạ tốt và biết làm ăn là được rồi.

LÂM: Chử lố. Vằn tầư lan nải thâng, bác pây vạ lan nớ.
=> Đúng đấy. Hôm nào cháu mời đến, bác đi với cháu nhé.

II. TỪ NGỮ:
1.Liêu // luẩy: chơi, thăm.
2.Hảo lai: tương đối, khá.
3.Mè (mjề): vợ
4. Dả lá //chầy lá: thôi mà, đấy thôi.
5. Mốc slẩy: tính nết, lòng dạ.
6. chin lẩu: ăn cưới.
7.Pjốc slỉnh: Nhắc nhở, lưu ý.
8. pả mè: phù dâu (Người đại diện nhà gái dẫn dâu đến nhà chồng)
9.Quan làng: phù rể (Người đại diện nhà trai dẫn rể đến nhà gái đón dâu)
10.khươi xẻp: phù rể
11.Nải: mời
12.Lồng lảng: đi làm dâu/rể (Người Tày ở nhà sàn, con rể/ con dâu từ nhà bố mẹ đẻ bước xuống thang để đi đón dâu/ đi làm dâu).

III. NGỮ PHÁP.
Câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
Pửa tầư lan hẩư bảc lin lẩu dè?
=> Khi nào mới cho bác uống rượu nè?.
Hảo lai hâng dá lan bố đảy mà liểu Bảc.
=> Tương đối lâu rồi, cháu không được về thăm Bác.
Pửa lan nhằng eng bảc pây tức slấc.
=> Khi cháu còn nhỏ bác đi đánh giặc.
IV. LUYỆN TẬP:
1.Dựa vào nội dung bài hội thoại, hãy trả lời các câu hỏi:
a.Bảc Thành pjốc slỉnh lan Lâm fiệc lăng?
=> Bác Thành nhắc nhở cháu Lâm việc gì?
b.Nhoòng lăng Lâm bấu xằng xỉnh lẩu?
=> Vì sao Lâm vẫn chưa mời cưới?
c.Bảc Thành cạ au me Keo đây lụ loá?
=> Bác Thành bảo lấy vợ Kinh tốt thế nào?
2.Hoàn thành các mẩu đối thoại sau:
A. Pả ......... rườn lo?
B. Lan ........ rườn mà.
A. ..............., lan bấu hăn nả pả. Pả lèng chả lá?
B. Lan ...... xằng chế?
A.Pửa tầư ......., pả pây hết pả mẻ hẩư lan nớ.
2. Tập đọc và dịch ra tiếng Việt:
a.
Bảc Thành ả mừ oóc án án nịu mừ. Hỏi dò: tứ nẩy thâng hang bươn slam slí đảm lẩu vớ! Pả Thành đang hang phjắc, khan mà tó: Slam đảm, rụ slí đảm lè fiệc lăng dè? Bảc Thành liền khan tó: Bấu fiệc lăng á? Mọi đảm pây nọi tố hả chục xiên. Slí đảm lè slong pác xiên. Lương hưu chắng đảy slam pác lai, pây chin lẩu dá nhằng bại vằn đai chin lăng dè? Pả Thành xẻ châư rì roảt: Bấu chắc tẳm ti hâư mà, lẩu chà lèo nải căn. Pây chin đai lò, bấu táng lăng pây chin hàng chá bắt. Bảc Thành tẻo tam hang: Pi cón hâu mà vạ lầu, này thâng hâu, pền nỉ pác dá, bấu pây pjá, tẩư phạ hâu khua, mầng hết rừ dè, pây bấu pây mừ đai đảy.
Pả Thành nả tải, phuối vạ phua tọ bặng cạ táng phuối chang cò: Ngoòng ngầư vằn hâư thuổn thảy tẩư fạ pjết thói lẩu chà pây, tua hâư ái au căn lè cứ chùa căn oóc uỷ ban pây đăng kí lè đảy a.

b.
NGẮM NGÁI
Bạn lặp lùa mà cạ thâng hây
Thiếp doại tẳm mừ- hết lừ đây
Bấu nhẹ sloong mừ sloong vi cuổi
Pền pây lụ te bấu pền pây?
Sán pây pằng dạu nả pền khao
Bấu lai củng mì ỷ phong pao
Sẳn nèn mà tẻt chèn pền bả
Bấu pây tha nả - pây củng lao...
(Nông Viết Toại)
Ngắm ngái: lúng túng, ngần ngại, áy náy
Doại: đưa, đưa cho, biếu
Sán: nếu
Pằng dậu: bạn hữu
Sẳn: gần, giáp
Tha nả: danh dự, sĩ diện.

Kết thúc bài 9. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (8)

Bài 8. PỀN RỪ (NHƯ THẾ NÀO)
I. TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP
HÀM: Ké Lỷ lo? Ăn mừ pền lăng chắng rèo poỏc pện tỷ à?
(Ông Lý đấy à? Cái tay làm sao mới phải bọc như vậy à?)

LỶ: Dò, vằn ngoà fạ phôn, pây rây mẻn chảt kha, lộm, mừ chổng lồng đin tầư mjảy mừ dá lố.
(Hàizzz, hôm qua trời mưa, đi rẫy chèo trượt chân, ngã, tay chống xuống đất bị sái tay rồi á)

HÀM: Thai lố! Bấu khen tắc le đây dá.
(Chết thôi! Không gãy tay là may rồi)

LỶ: Mừ chếp đai lò, bảt cần pan lồng, hua tụp khẩu cốc mạy pây, nhằng mun mầu thâng ca này cà. Ké Hàm lèng chả lá?
(Tay đau không à, cả người ném xuống, đầu đập vào gốc cây, còn ong đầu đến bây giờ đấy. Ông Hàm khỏe cả chứ?)

HÀM: Bố slải lèng náo. Vằn ngoà ngỏ tố tầư phôn, mà rườn đang phát; đăng phết, hua tót, khen kha nết nái, chin bấu van cà.
(Không được khỏe đâu. Hôm qua tôi cũng gặp mưa, về nhà người sốt, mũi cay, đầu đau, chân tay mỏi nhừ, ăn không ngon đấy)

LỶ: Hạy cạ pện le ngòi chin da nớ. Pi quá khỏi tố tầư phôn pện mà ay, pây bệnh viện, slấy da cạ câư pút cà. Lăng mà, rèo tiêm chắc kỷ lai chắng đây vớ.
(Nếu nói như vậy thì coi uống thuốc nhá. Năm ngoái tôi cũng gặp mưa như vậy về ho, đi bệnh viện, thầy thuốc bảo viêm phổi đấy. Sau về, phải tiêm biết bao nhiêu mới khỏi đó)

HÀM: Pện lo? Mùa dên bấu chướng đang đảy ún le men ping pút lớ.
(Vậy à ? Mùa rét không giữ thân được ấm là bị bệnh phổi ngay)

II. TỪ NGỮ.
1.hua: đầu
2.nả: mặt
3.cò: cổ
4.xu: tai
5.tha: mắt
6.đăng: mũi
7.phjác: trán
8.tha: mắt
9.kẻm: gò má
10.đăng: mũi
11.khôn chầu: lông mày
12.pác: mồm, miệng
13.khẻo: răng
14. Mừ: tay
15. nịu mừ: ngón tay
16. kha: chân
17. hua kháu: đầu gối
18. kha sloa: chân phải
19. mừ dại: tay trái
20. pút: phổi
21. hua châư/slim tầu: tim
22. Toọng luông: dạ dày
23. slẩy: ruột
24. đúc: xương
25. lệp: móng
26. phjôm: tóc

Bấu mì khẻo, kẹo ngước: Không có răng thì nhai bằng lợi.
Lẹo nựa chắng thâng đúc, lẹo lục chắng thâng lan: Hết nạc thì đến xương, hết con mới đến lượt cháu.
Béc kha cải: ôm chân to = nịnh bợ.

III. NGỮ PHÁP
Mẫu câu:
Bảc Hàm tầư phân, pền đang phát.
Pí Na nả mồn.
Cốc phường nẩy mác slổm.

IV. LUYỆN TẬP
1.Luyện đọc các câu sau:
A.
- Nảy le tua cáy
- Tua cáy nẩy bẻo.
- Nẩy le tua nổc
- Tua nổc nẩy đây ngòi.
-Tua cáy nẩy tố đây ngòi
B.
- Nẩy le chài Thông
- Chài Thông slung.
- Pí Na tắm.
- Bảc Chang mì lèng.
- Pả Đeng tó mì lèng.
C.
Khỏi ten roọng Tùng
Khỏi le y sị
Pí Na tố hết y sị
Khỏi hết y sị da cần, nhằng pí Na hết y sị da mu.
D.
-Pí Na slung hơn pả Đeng.
-Pí Na le cô giáo lo?
-Bố chư, pí Na le y sị da cúa liệng.
-Chài Tùng le y sị da cần.

3.Viết chính tả.
Cần nẩy le pí Na. Pí Na hết y sị thú y. Pí Na hết fiệc dú Phòng y tế huyện. Pí Na mà bản lầu pang pi noọng tằng bản chướng chực sle mu cáy khói thại la. Pí Na le cần Keo tọ chắc phuối Tày hảo lai dá. Pí Na mốc slẩy đây, tằng bản cần hâư tố thương điếp.
4.Ghép các cụm từ của vế A và B thành câu hoàn chỉnh:
A
1. Bảc Tài
2. Pú Bường
3. Chài Hiền
4. Lâư nà nẩy
5. Kha ta nẩy
B
a. khẩu slúc lương lẹo dá.
b. nặm slâư tích.
c. hua khao lốp
d. toọng chếp
đ. hết lục liệng pú Bường.

4. Dịch ra tiếng Việt:
Thuổn mọi tua slúc vật fạ slinh mà, tua hâư tố mì ích hẩư lầu. Tua pết, tua cấy, tua mu sle lầu kin. Tua mò, tua vài sle thư nà; tua ma chực rườn... Thuổn bại tua cúa láo lúng pền pằng dạu cúa cần. Tua cúa pang choi cần. Tua cần rèo chướng chực tua cúa hẩư đây đứa.
Lang mò lang vài lèo hết dú ti slung, sle mò vài đảy khấư khoáng. Coọc mu, lảng vài pền tẳng dú quây rườn sle tua cần đảy slâư sloóng. Liệng mu, liệng cáy bố pền pjói leng. Pjói leng di slẳm di thai la. Ca này, mì lai ti liệng mò, vài, mu, cáy, hâu xỏn khảu pền búng, hết pền trang trại. Khun liệng pền trang trại chắng đảy lai cúa vạ chướng chực khói thai la đảy đây. ( Theo Pratique de langue Thổ)

Kết thúc bài 8. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (7)

Bài 7: HẾT LĂNG (LÀM GÌ?)

I .HỘI THOẠI
LIÊN: Chài Thành lo?.
(Anh Thành à?)

THÀNH: Ầư, noọng Liên dú rườn lá?
(Ừ, em Liên ở nhà đấy à?)

LIÊN: Dà, hâng lai bấu chập chài Thành dá, lao tố nhỉ slíp pi dá bấu hăn căn slắc pày vớ.
(Ái dà, lâu lắm không gặp anh Thành rồi, chắc là 20 năm rồi không thấy nhau bao giờ á)

THÀNH: Chăn lố! Tẳm pi ết xiên cẩu pac pét slíp hả thâng ca này, nhi ết pi dá nhằng nọi lò?
(Đúng đấy! Từ năm 1985 đến bây giờ, 21 năm rồi còn ít à?)

LIÊN : Chài Thành ca này hết lăng dế?
(Anh Thành bây giờ làm gì thế?)

THÀNH: Chài ca này hết kỹ sư dú Nông trường liệng mò Nam Yên ní.
(Anh bây giờ làm kỹ sư ở Nông trường nuôi bò Nam Yên ấy)

LIÊN: Pện lỏ . Pện nhằng pi lùa né?
(Vậy à. Vậy còn chị dâu nữa?)

THÀNH: Pi lùa chướng đếch dú Nông trường. Ké dá, pi nả mừa hưu a. Sloong cần lục, hò cốc pi nẩy đảy slam slíp ết pi dá. Te hết Giám đốc rườn máy cơ khí Bản Than. Tua lục nhình hang pây hết lùa dú bản Cốc Bây, thư nà.
(Chị dâu giữ trẻ ở Nông trường. Già rồi, sang năm về hưu. Hai người con, thằng con cả năm nay được 31 tuổi rồi. Nó đang làm Giám đốc nhà máy cơ khí Bản Than. Đứa con gái út đi làm dâu ở bản Cốc Bây, cày ruộng).

II. TỪ NGỮ
1.chẩp// thuông: gặp
2.lao tố: Có lẽ, chắc là.
3.slắc pày:lần nào; bao giờ
4.hết: làm . Hết nà: làm ruộng; hết fiệc: làm việc; hết tảo: làm thầy mo; hết lùa: làm dâu
5.pi nả: sang năm; pi lăng: năm kia (tương lai); pi chai: năm kia (quá khứ)
6.Tứn quân chắng slôn đăng mạ; hết xạ chắng lụ loạ slon slư.[ Xuất binh mới đóng cương ngựa, làm ông xã mới mày mò học chữ.] Nước đến chân mới nhảy.
7.ní // nấy: ấy, í.

III. NGỮ PHÁP.
1.Chài Thành hết giám đốc nông trường.
2.Pí Na hết rườn sảng háng.
3.Pả Pjạ khả cáy hết phjắc lặp pi noọng.
4.Lục đếch tức sáng chang coong.

IV. LUYỆN TẬP.
1.Hãy dịch các câu sau sang tiếng Tày:
a.Bác An làm tổ trưởng.
b.Cháu Lan là bác sĩ.
c.Người cổ đại lấy đá làm dao chặt gỗ.
d.Bà Lê nhận anh Thành làm con nuôi.

2.Hãy dùng tiếng Tày để giới thiệu những người trong gia đình: Gia đình gồm những ai, bao nhiêu tuổi, làm gì.

3.Điền vào chỗ trống để tạo thành các cặp thoại
A: .......................................................................................................
B: Khỏi xo chiềng, nẩy lẻ noọng a khỏi.
A: Noọng a chài hết lăng dế?
B: .......................................................................................................
A: .......................................................................................................
B: Tua pjai khỏi nhằng slon slư chầy.

TẬP ĐỌC.
Thơ lẩu cúa cần Tày le bại bài lượn chang đảm lẩu. Bại bài lượn tỉ mì lai dương. Mì bài lượn sle slao báo fuối xảo căn. Mì bài fuối mừa tình cảm ân nghịa po me, lục lan họ háng, bản con. Bặng đoạn nảy fuối mừa tình cảm họ háng lục lan:

Co mạy đeo slinh mì lai cáng
Rườn cần lai họ háng là hơn.
Noọng khỏi lạy tổ tiên đoạn dá
Rườn cần nhằng lùng pả áo a
Vằn cón mì ỏm đa fà tía
Pải lạy nẩy pjá nghịa tèn ân
Lục le lục rườn cần,
Lan le lan xuân họ.
( Thơ lẩu)
Cây một thân mà có nhiều cành
Nhà ta nhiều họ hàng là quý.
Em tôi đã trình lạy tổ tiên,
Nhà mình còn anh em chú bác
Thuở bé thơ cho địu, tã, chăn
Giờ để em bái tạ công ơn,
Con là con nhà mình
Nhưng là cháu họ hàng nội ngoại.
(Hát đám cưới – Lương Bèn sưu tầm,dịch)

CẰM SLAM:
1.Lục pi chài le roọng hết lăng?
2.Mjề cúa khủ le roọng hết rừ?
3.Noọng a cúa pú le roọng pền rừ?
Cách xưng hô theo quan hệ gia đình của người Tày:
Hàng/
Thế hệ Hàng trên Trực hệ Hàng dưới
Cụ Chựa Chựa Chựa
Ông / bà Pú / mé Pú /mé Pú / mé
Ta / tái Ta / tái Ta / tái
Bố/ mẹ bảc / pả Pá* / ằm* khủ – mử
áo - a
Cùng đời Chài, pí NGƯỜI NÓI (A) noọng
Đời con lan Lủc Lan
Đời cháu lan lan lan
Đời chắt lển lển lển

Kết thúc bài 7. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (6)

Bài 6: GIA ĐÌNH

I. HỘI THOẠI
AN: Chào chài! Khỏi xo slam, chài tên loọng lăng nẹ?
( Chào anh! Tôi xin hỏi, anh tên là gì nhỉ?)

BÌNH: Khỏi ten loọng Bình. Nhằng chài né?
(Tôi tên là Bình. Còn anh thì sao?)

AN: Khỏi ten loọng An. Que khỏi dú Lạng Sơn.
(Tôi tên là An. Quê tôi ở Lạng Sơn)

BÌNH: Nhằng khỏi le que dú Thái Bình. Khỏi slam pền bố chư, chài An cần ké nhằng lèng lẹo chả lá?
(Còn tôi quê ở Thái Bình. Tôi xin hỏi trí không phải, anh An bố mẹ còn khỏe cả chứ?)

AN: Pjom bái á, sloong thân khỏi ké dá, po ooc đảy pét slíp, me oóc đảy chết pét, tọ nhằng lèng lẹo dẩy.
(Cảm ơn nhé, Bố mẹ tôi già rồi, bố được 80, mẹ được 78, nhưng còn khỏe cả)

BÌNH: Hỏi dò, pện le đây lai á. Nhằng pi lùa dú lườn hết lăng dế?
(Hay dà, thế thì tốt quá rồi. Còn chị dâu ở nhà làm gì thế?)

AN: Me nhình khỏi hết nà. Pi nẩy đảy hả slip ết dá.
(Vợ tôi làm ruộng. năm nay được 51 rồi)

BÌNH: Chài đảy kỉ lai cần lủc?
(Anh được bao nhiêu người con?)

AN: Khỏi mì sloong tua chầy. Tua cốc pi nẩy đảy slam ết dá, hết công nhân dú Trại Cau. Tua pjai hết lùa dú bản Áng ní. Te tằng hò khươi khai hàng điện tử. Tua hâư tố mì sloong lan lẹo á.
(Tôi có 2 đứa con thôi. Con cả năm nay được 31 rồi, làm công nhân ở Trại Cau. Con út làm dâu ở bản Áng ấy. Nó cùng chồng bán hàng điện tử. Đứa nào cũng có 2 cháu hết)

II. TỪ NGỮ
1. po ooc/ po thẩu: bố
2. me ooc / me thẩu : mẹ.
3. pú: ông nội
4. mé: bà nội
5. ta: ông ngoại
6. tái: bà ngoại.
7. lủc chài: con trai
8. lục nhình: con gái
9. lan: cháu
10. khươi: con rể
11. lùa: con dâu
12. khủ: cậu
13. mử: Mợ
14. a lùa: thím
15.ao khươi: chú (chồng của cô)
16. a: cô
17. pi: anh, chị
18. chài: anh
19. pí: chị
20. pi lùa: chị dâu
21. Pi khươi: anh rể
22. pả: bác gái (bá)
23. bảc: bác
24. na: dì
25. na khươi: chú rể (chồng dì)
26. lục liệng: con nuôi
27. lục lả; lục pjai: con út
28. lục pjạ: con côi
29. lục cốc: con cả
30. pi noọng tạp bá: anh em ruột
31. áo: chú

II.CÂU MẪU
1.A chắng chắc B
Liệng lục chắng chắc công po me.
(Nuôi con mới biết công bố mẹ)

Slon slư chắng chắc tàng hêt chin.
(Học hành mới biết đường làm ăn)

2.A tẻo B
Lac mạy tển, lac cần tẻo rì.
(Rễ cây ngắn, rễ người lại dài)

Phuối le ngai, hết tẻo khỏ.
(Nói thì dễ, làm lại khó)

3.A le B.
Phua chạn le mjề thai dác; mjề chạn le phua slửa khát pậu khua.
(Chồng lười thì vợ chết đói; vợ lười thì chồng áo rách họ cười)

IV.LUYỆN TẬP
1. Giới thiệu những người trong gia đình: Rườn mì kỉ lai cần? can hệ pền rừ? Mọi cần hết fiệc lăng?
2. Hỏi thăm bạn về tình trạng gia đình và kể cho bạn về tình trạng gia đình mình bằng tiếng Tày.
3. Đọc và kể lại câu chuyện sau:
Cốc tích ăn hang lình
Tơi cón tơi ké, rườn tỉ mì lai lục. Phua thai chạu. Nhằng kỉ me lục táng ngòi căn. Khỏ khát quả, me lục mí liệng đảy căn, me chắng tải xá lục khảu đông pây sle hẩư lục táng pây xa chin mác. Me oóc lao lục pây lạc chang đông, xa mí hăn, chắng chắp khẩu cổn bại tua lục mọi cần lằm phải bông sle lúc hâư chứ le pây roọng mà. Xá lục khửn đông xa mác. Pây mại, lạc tàng, xá lục táng dú chang đông mại, piến pền lình. Lằm phải bông piến pền hang lình.
Kết thúc bài 6. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (5)

Bài 5: KỈ LAI? PỀN RỪ? (BAO NHIÊU, MẤY? THẾ NÀO?)

I. HỘI THOẠI
A. Bảc mà họp lo?
(bác về họp à)

B. Lan nỏ? Bảc tảng nả bản Cốc Bây mà họp đuổi huyện mừa phòng cáy thai la.
(Cháu à? Bác thay mặt bản Cốc Bây đến họp ở huyện về phòng gà chết toi)

A. Rổi! Pện le đây lai á. Bản bảc mì kỷ lai cần mà họp chế?
(Ôi! Thế thì tốt quá rồi/ bản bác có bao nhiêu người đến họp thế)

B. Bản bác mì slíp slam cần mà họp.
(Bản bác có 13 người đến họp)

A. Náo mì slíp slam cần chả lo? Pện bản bảc láo lúng mì kỷ lai rườn nẹ?
(Mỗi có 13 người thôi à? Thế bản bác tất cả có bao nhiêu nhà vậy?)

B. Bản bác mì nhi slíp pét hua rườn vớ.
(Bản bác có 28 nhà đấy)

A. Bản bảc mì lai cáy mo?
(Bản bác có nhiều gà không?)

B. Rườn lai pủ rườn nọi, mọi rườn lao tố mì sloong pác tua. Rườn liệng lai mì slam xiên tua tằng pết tằng cáy.
(Nhà nhiều pù nhà ít, mỗi nhà chắc là có 200 con. Nhà nuôi nhiều có 3000 con cả gà cả vịt)

A. Hỏi dò! Mì lai pện hại cạ nắm chướng đảy, men thai la le sliết lai lố.
(Hay dà! Có nhiều như vậy nếu mà không bảo vệ được, nó chết toi thì tiếc lắm đấy)

B. Chăn pện a. Lan nỏ, tua cáy ái thai la le te pền rừ?
(Đúng thế. Cháu à, con gà sắp chết toi thì nó như thế nào?)

A. Tua cáy ái thai la le mao đăm, píc thốc, cò hốt dú lố.
(Con gà sắp chết toi thì mào thâm (đen), cánh rủ xuống, cổ rụt lại đấy)

II. TỪ NGỮ
1.tảng nả: thay mặt
2. thai la: chết toi
3. rổi// a rổi : từ biểu thị vui mừng, ngạc nhiên.
4. kỷ lai: bao nhiêu, mấy
5. náo mì: mới có
6. chả lỏ: thôi à?
7. mo: không? không nhỉ?
8. pủ: bù
9. hỏi dò: hay dà!
10. tằng pết tằng cáy: cả vịt cả gà
11. láo lúng: tất cả.
12. lao tố: có lẽ; chắc là
13. Mu chin muốc sloong làng, càng mu măng
Cần hết fiệc sloong păng, tăng năng thai.
Lợn ăn cám hai máng, má lợn phệ; người làm cho hai họ, người ngã quỵ đứt hơi.
14. Các số đếm:
Nâng/đeo*1; Slíp ết 11
Sloong 2; Slíp nhi 12
Slam 3; Slíp slam 13
Slí 4; Slíp slí 14
Hả 5; Nhi slíp 20
Sốc/ hốc 6; Nhi ết 21
Chất 7; Pác ết 110
Pét 8; Pác nhi 120
Cẩu 9; Pác slam 130
Slíp 10; Pác hả 150
Pác lình ết 101
* Riêng số nâng// đeo (1) khi đếm, số từ đứng sau danh từ. Ví dụ: tua cáy nâng: một con gà. Số 0 tiếng Tày đọc là “nắm”, nhưng hiện nay ít dùng, chỉ còn thấy trong tiếng Thái Lan.

III. LUYỆN PHÁT ÂM
1.Phân biệt các thanh điệu:
Ma – mà - mả- mạ - ma.
man – màn – mản –mạn - man.
mác – mảc
lác – lạc- lac – lảc
pi – pì - pỉ – pí – pị – pi
2. Nghe và đọc lại:
a. Bảc mì kỷ cần lan dá?
b. Bác mì slí cần lan: slong lan nội, sloong lan ngoại.

IV. CÂU MẪU
Lườn pả liệng kỷ lai tua pết, cáy?
(Nhà bá nuôi bao nhiêu con viẹt, gà?)

Tua mu nẩy cải, nắc sloong pác cân.
(Con lợn này to, nặng 200 kg)

Me vài đăm nẩy dự kỷ lai chèn?
(Cái (mẹ) trâu đen này mua bao nhiêu tiền?)

Tua vài nẩy pét triệu ớ.
(Con trâu này 8 triệu đấy)

V. LUYỆN TẬP.
1.Tập đọc:
- Pi pjảc mừa chứ noọng bấu nò
Slíp hả pi châư cò chếp điếp
Pi pjảc mừa slim sliết mòn lăng?
Hăn mạy chứ pù slung đuổi nớ!
- Tiểng cần hâư than thở bưởng khau
Sle hẩư pi tốc châư khổn dám
Slửa đăm oóc nả táng pjảc căn
Mừ căm mừ phuối lăng vằn nẩy...
(Thơ:Tố Hữu – Hoàng Văn Thể dịch)

2. Bạn sẽ nói thế nào bằng tiếng Tày, khi muốn biết:
- Tuổi của một người?
- Chiếc áo đang mặc dài hay ngắn?
- Gánh thóc trên vai nặng hay nhẹ?
- Một túi trám nặng bao nhiêu cân?
- Bộ phim vừa xem có hay không?
Mẫu:- Pi nẩy Bảc đảy kỷ lai pi dá?
– Khỏi pi nẩy đảy chết slíp pét pi dá.
Kết thúc bài 5. Pì noọng slon đây nớ.

Tiếng Tày (4)

Bài 4: ĂN NẨY LE ĂN CA LĂNG? ( ĐÂY LÀ CÁI GÌ?)

I.ĐỐI THOẠI.
LAN: Pả Na ơi, ăn nẩy phuối Tày roọng hết ăn lăng?
NA : Ăn nẩy roọng hết ăn cuôi.
LAN: Nhằng ăn nẩy nẹ?
NA: Ăn nẩy phuối Tày roọng hết cuổi. Nẩy le nghé cuổi, nẩy le vi cuổi, láo lúng nẩy le lừa cuổi. Pả slan ăn cuôi nẩy sle to cuổi.
LAN: Pện lỏ. Phuối Tày cạ cuổi, cằm Keo cạ chuối. Tày vạ Keo phuối ái tồng căn nỏ.
NA: Chư lố. Tiểng Tày phuối ngai chầy. Lan dú vạ pả kỉ vằn le chắc phuối Tày lố.
LAN: Pả slon hẩư lan nớ? Nẩy le ăn cáy chư mí?
NA: Tua cáy, roọng hết tua cáy, mí chư ăn cáy nau. Ăn doòng cáy xăng tua cáy
II. TỪ NGỮ
1. ăn : cái; ăn nẩy: cái này, ăn lăng nẩy: cái gì đây?
2. ăn cuôi: cái sọt.
3. nghé: chiếc, quả. nghé cuổi: quả chuối.
4. ngai : dễ. Slon ngai : dễ học
5. sle : để; au sle: để laị; sle to cuổi: để đựng chuối.
6. Keo: người Kinh (Tên gọi cũ)
7. le ; là, thì, sẽ
8. phuối //cảng// chảng : nói. Phuối Tày: Nói tiếng Tày.
9. Cáy slam pày tốp pic chắng khăn. Tua cần slam pày dằng chắng phuối. Gà ba lần vỗ cánh mới gáy; người ba lần nghĩ mới nói.
10. Phạ kết pja le phân, phạ kết hên le đét. Mây trời như vẩy cá thì mưa, như da hùm thì nắng.
11. Cáy ton slon au me. (gày thiến dạy người ta lấy vợ)
12. Doòng: cái lồng
III. ÂM VÀ CHỮ:
- các phụ âm: sl, kh, ch, l, v,
- Các âm cuối: -ch, -nh, -ư, -p,
- Các nguyên âm: ă. â, o, e, ê, ư
- Các thanh điệu: sắc, hỏi, lửng.
1. Ghép vần (Âm đầu + nguyên âm)
o ô e ê ư uô/ua
sl slo slô sle slê slư slua
kh kho khô khe khê khư khua
ch cho chô che chê chư chua
l lo lô le lê lư lua
v vo vô ve vê vư vua
r ro rô re rê rư rua

Ghép vần (nguyên âm + âm cuối)
-c -ch -p -m -n -nh -ng -u -o -ư
ă ăc - ăp ăm ăn - ăng au - -
â âc - âp âm ân - âng âu - âư
o ooc - oop om on - oong - - -
e ec ach ep em en anh eng - eo -
ê êc êch êp êm ên ênh - êu - -
ư ưc - ưp ưm ưn - ưng ưu - -

Vần + Thanh điệu

ngang huyền sắc hỏi nặng lửng ngã
a a à á ả ạ a ã
an an àn án ản ạn an ãn
ang ang àng áng ảng ạng ang ãng
ac 0 0 ác ảc ạc ac 0
ap 0 0 áp ảp ạp ap 0
at 0 0 át ảt ạt at 0

2.Nghe và nhắc lại.
Slương điếp – nặm thương; ta tái – toỏng sla ; slon slư – ton cáy
Bjooc nặm – cooc loop - toong cuổi;
bác –bảc ; mác – mac; lác – lạc – lac;
lang – làng –láng - lảng – lang – lạng.
IV. MẪU CÂU
1. Ăn nẩy phuối Tày loọng hết lăng?
2. Ăn nẩy lẻ ăn lăng?
3. Ăn cuôi nẩy sle to cuổi.
4. Ăn nẩy phuối Tày loọng cạ cuôi.
5. Tua cáy dú chang ăn doòng.
V. TẬP ĐỌC VÀ DỊCH RA TIẾNG VIỆT:
Cần Tày mì lai tuyện tơi ké, phuối mừa cốc co bại cúa cái ăn vằn tua cần lầu chin dung. Vỉ pện cạ tuyện nẩy:
Tơi ké, mì cần nâng ten loọng Pjạ. Mọi cần xằng chắc chin khẩu, hăn mặt khẩu kheng, ngợ cạ khẩu mì đúc. Au khẩu pây tăm, xâng au lằm mà chin, nhằng khẩu slan thoóc oóc côc peo pây. Pjạ pây íp bại đúc khẩu cần thoóc mà hung chin, hăn đây chin . Chin dá tẻo hăn mì lèng. Nhoòng tỉ ca này mọi cần chắng chắc au khẩu slan mà hung chin.
VI.TỪ MỚI:
tuyện tơi ké :truyện đời xưa (cổ tích)
cốc co: gốc tích
mặt khẩu: hạt thóc, hạt gạo
Khẩu slan: gạo
ngợ cạ: tưởng là
đúc: xương
tăm: giã
lằm: cám
hung: thổi cơm

VII. BÀI TẬP.

1. Hoàn thành các cặp thoại sau:
- Ăn nẩy loọng hết ăn lăng? - ................................ mác pục
- Ăn nẩy cằm Tày roọng .......? - Ăn nẩy le bâư slửa
2. Dùng các từ cho dưới đây để điền ào chỗ trống:
ăn, ngé, tua , mặt
Nẩy le rây bắp. Nghé bắp mì lai .... bắp. Au bắp mà khun mu. Lườn pả Na liệng lai mu cải. Tua mu sle hết fe loọng cạ mu fằn, tua mu sle hết phjắc le loọng cạ mu nựa. ... mu fằn cải táy tua vài eng. Cần Tày năm bắp sle liệng mu, liệng cáy.
3. Tập đối thoại theo vai, hỏi và trả lời, trong lời thoại,sử dụng các từ ngữ: loọng hết ăn lăng; mác pục, mác lì, mác cưởm, ăn tây; sle hết lăng...
kết thúc bài 4 nhé,chúc pỉ noọng slon slư hôn hỷ nớ

Tiếng Tày (3)

Bài 3: SLAM TUỘNG (HỎI THĂM)

I. HỘI THOẠI.

LẢ: Pả dú lườn lỏ?
NA: Ầư, lan lẻ cần hâư?
LẢ: Lan ten loọng Lả. Lan dú huyện mà .
NA: Lan chin ngài dá lỏ?
LẢ: Lan mí xằng chin náu. Pả hết ngài hẩư lan chin đuổi nớ?
NA: À lối, pận lẻ đây lai á. Mì kỉ pửa đảy lan chin ngài vạ.
LẢ: Pả lan lầu tày cha hất ngài nỏ.
NA: Lan dú huyện mà mì fiệc lăng đây dế?
LẢ: Lan mà họp Hội phụ nữ xạ, pả ạ.
NA: Pện lỏ.

II. TỪ NGỮ
1. Chin// kin ngài : ăn bữa trưa .
2. Chin//kin pjầu : ăn bữa tối
3. Chin lèng: bữa ăn thêm, điểm tâm, ăn lấy sức
4. lan: cháu
5. pả : bá; bác gái
6. bảc: bác
7. mà: đến, lại
8. cần hâư : ai
9. mí xằng: chưa
10. hết // hất: làm
11. hết ngài: nấu cơm trưa; Hết pjầu: nấu cơm tối.
12. náu// náo: đâu
13. tày cha // tò xày : cùng nhau
14. Mì fiệc lăng đây: Có việc gì thế?
15. Chin đai ngai toọng : [Ăn không nằm ngửa] Ăn không ngồi rồi.
16. Mắn bặng phja, na bặng đán. Vững như núi đá, dày như bàn thạch.

III. ÂM VÀ CHỮ:
- Các phụ âm: -ph-. v, m, n, nh, ng,
- phj; mj, f,
- Các nguyên âm: i, e, ê, iê, u, ư.

1. Ghép vần
i e ê iê a u ư
Ph phi phe phê phiêng pha phu phư
V vi ve vê viến va vu vư
N ni ne nê niếng na nu nư
M mi me mê miện ma mu mừ
Nh nhi nhe nhê nhiể nhả nhù như
Ng (ngh) nghi nghé nghê nghiên nga ngù ngư
Phj phjé phjể phja phju phjư
Mj mjè mjề mja mju mjư
f fi fe fê fa fù fư

Ghi chú: Theo Phương án chữ Tày Nùng được chính phủ phê chuẩn năm 1961, chữ Tày Nùng không có chữ cái ngh.
Do đó viết nga và cũng viết nge. Trong sách này chấp nhận cả các viết ngh như Chữ quốc ngữ.

2. Nghe và nhắc lại
Tua pha – phja đán; tua phi – f i dai
Phú – phjú
Mè – mjè
Pja – pha – pa - phja

IV. MẪU CÂU:
1.Lan chin ngài dá lỏ? 1’ - Lan xằng chin ngài náo.
2. Lan chin ngài đuổi pả nớ? 2’ - Pả hẩư lan kin ngài đuổi nớ?
3. Tón ngài nẩy chin phjắc lăng dế? 3’ - Khả cáy hết phjắc no?
4. Lan mà mì fiệc lăng đây dế? 4’ - Lan mà họp chầy.
V. TẬP ĐỌC:
Cần Tày mì pổn cải bại cằm fuối pác. Bại cằm tỉ phuối mừa kinh nghiệm chiết hí, canh hấy. Pện cạ:
- Phả fạ kẻo mừa keo, khẩu tèo các;
Phả fạ kẻo mừa hác, khẩu phjác chàn.
- Quằng lếch noòng, quằng toòng lẹng.
- Đăm nà tẳm ngoang á, khẩu bấu quá ngài chiêng.

[ Dịch nghĩa các câu tục ngữ:
- Mây bay về nam, thóc lên gác bếp;
Mây bay về bắc, thóc ra sàn phơi;
- Quầng sắt (quanh mặt trăng), thì lũ lụt
Quầng đồng (quanh mặt trăng),thì nắng hạn
- Ve ngàn kêu mới cấy, bữa tết không có cơm
[LB dịch]

VI. BÀI TẬP:
1. Hoàn thành mẩu đối thoại sau:
A. Pả dú lườn lỏ? B. .................................................
A. Pả hết lăng chế? B. ...................................................
A. Lan chin ngài đuổi nớ? B. ...................................................

2. Ghép các câu ở hai vế A và B để tạo thành các cặp thoại:
A B
1 Bảc dú lườn lo? a Pả xâng khẩu.
2 Pả hết lăng dế? b Alối, pện le đây á. Lan chin
ngài đuổi pả.
3 Lan chin ngài đuổi pả nớ? c Bảc ten roọng hết Thàng
4 Lan chin ngài dá lỏ? d Ừ, bảc dú lườn dầy.
5 Ten bảc roọng ca lăng? đ Lan chắng náo mà thâng nẩy, xằng chin ngài náo.
Kết thúc bài 3.

Tiếng Tày (2)

Chủ đề : CHẬP CĂN (GẶP GỠ)

Bài 2: . TUỘNG SLUÔNG CĂN (CHÀO GẶP NHAU)
SLẮNG PJẠC CĂN (CHÀO TẠM BIỆT)

I. HỘI THOẠI
Lan : Chài Hùng dú rườn lo!
Hùng : Chào noọng Lan!*
Lan : Vằn nẩy chài dú lườn lo?
Hùng : Vằn nẩy chài hết fiệc dú lườn dầy. Dào kha khửn lườn mà nè!
Lan : Đảy á. Pjom bái á.
GIẢI THÍCH:
* Hiện nay người Tày dùng từ “chào” để chỉ hành động chào. Tuy nhiên, trong giao tiếp thân mật đồng bào vẫn chào nhau bằng cách hỏi. Ví dụ:
- LAN: Chài Hùng dú rườn lo? (Anh Hùng ở nhà đấy à?)
- HÙNG: Noọng Lan pây hâư dế? (Em Lan đi đâu đấy?), nhưng cũng có thể nói: Chào noọng Lan.
II. TỪ NGỮ
(Trong sách này, những từ có hình thức ngữ âm địa phương khác nhau sẽ được liệt kê bên cạnh từ chính thức và đánh dấu bằng //. Ví dụ: mầng// mầư: mày.)
1. Chào: Chào (Từ vay mượn tiếng Việt.)
2. Chài //có//cá: anh
3. Noọng: em
4. Vằn nẩy: Hôm nay
5. Dú rườn// lườn: ở nhà
6. Lo : từ dùng để hỏi.
7. Dầy //chầy : tiểu từ tình thái, giống như thôi trong tiếng Việt.
8. Dào kha: rửa chân (Người Tày ở nhà sàn, mọi người trước khi vào nhà phải rửa chân)
9. Khửn rườn: lên nhà
10. Đảy á, pjom bái á: Vâng ạ, cám ơn ạ!
11. Chướng chực bản mường: Gìn giữ quê hương.
12. Pi noọng tàng quây bố táy hua đuây tò tó: Họ hàng ở xa không bằng gần nhà chung ngõ.
III. ÂM VÀ CHỮ:
Nguyên âm: - Các nguyên âm: a, ă, e, ươ phát âm giống như trong tiếng Việt.
Phụ âm :- b, c, d, đ, ch, v,
- pj, bj

IV. LUYỆN PHÁT ÂM

1.Ghép vần

a o ô e ươ /ưa
b ba bo bô bẻ bưa
c ca co cô ke Cưa
d da do dô de dưa
đ đa đo đô đe đưa
ch cha cho chô che chưa
v va vo vô ve vưa
bj bja bjo bjô bje
pj pja pjo pjô pje
phj phja phjo phjô phje

2. Nghe và nhắc lại:
đông pá- pjá nỉ (Rừng rú – trả nợ)
Pha tu – phja đán (Cánh cửa – vách đá)
Mảc bai – bjai nhả (cái cào cỏ – rẫy cỏ)
Tua bẻ - pjẳn pjẻ (con dê – lộn trái)

V. MẪU CÂU:
1. Chào chài Hùng. (Chào anh Hùng)
2. Chài dú rườn lo? (Anh ở nhà đấy à?)
3. Noọng pây bjai nà. (Em đi làm cỏ lúa)
VI. TẬP ĐỌC:
Bản khỏi dú đông khau. Chang bản mì lai cần Tày, cần Nồng, cần Keo. Cần Tày, cần Nồng, cần Keo dú đuổi căn cò đeo chướng chực bản mường.

VII. BÀI TẬP:

1. Tập đối thoại:
NA: Chào pí! Pí tên ca lăng?
LÝ: Chào chài! Noọng ten cạ Lỷ
NA: Pí Lỷ pây hâư dế?
LÝ: Noọng pây bjai nà chầy.

2.Thay thế và mở rộng:
Chào chài Hùng! (pí Thoa, noọng Lài, bảc Khải...)
Chài Hùng pây hâư dế? (pây hết lăng, pây ti tầư? Pây bjai nà; phát rây...)
3.Dịch sang tiếng Tày:
A. Anh về nhé?
B. Vâng, anh về mạnh khoẻ nhé!
A. Sang năm ta lại gặp nhau nhé!
B. Anh về đừng để ngõ nhà em cỏ mọc đầy lối đi nhé!
Kết thúc bài 2 nhé
Chúc pỉ noọng hôn hỷ

Tiếng Tày (1)

(Đây là loạt bài Yun sưu tầm về ngôn ngữ Tày)
Kèm theo từ điển tại đây: https://sites.google.com/site/tndict/home/tutiengtaycoban
Bài 1: GIỚI THIỆU TIẾNG TÀY, CHỮ TÀY
Tiếng Tày là một ngôn ngữ thuộc nhóm Tày - Thái, có địa bàn phân bố từ Đảo Hải Nam sang miền nam Hoa lục, bắc Đông Dương, Thái Lan và đông bắc Miến Điện. Ở Việt Nam, tiếng Tày là ngôn ngữ của gần hai triệu người Tày, ngoài ra còn là ngôn ngữ giao tiếp chung của nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống trên các địa bàn Việt Bắc và Tây Bắc.

Tiếng i văn tự này đã để lại cho ngày nay một kho tàng thư tịch cổ rất đồ sộ. Từ những Tày là ngôn ngữ có chữ viết cổ dựa trên cơ sở chữ Hán (chữ Nôm Tày). Hình thành đầu thế kỉ 20, nhất là từ những năm kháng chiến chống Pháp, cùng với sự phổ biến Chữ quốc ngữ, chữ viết tiếng Tày đã được latinh hoá bằng cách dùng Chữ quốc ngữ ghi âm tiếng Tày. Năm 1961, Chính phủ đã phê chuẩn Phương án chữ Tày – Nùng (Latinh hoá), loại chữ viết ghi âm dựa trên cơ sở chữ quốc ngữ.

HỆ THỐNG ÂM VÀ CHỮ TIẾNG TÀY
Tiếng Tày tuy là một ngôn ngữ tương đối phát triển, nhưng hiện nay vẫn đang tồn tại nhiều phương ngữ khác nhau. Đầu những năm 70 của thế kỷ 20, Tổ Ngôn ngữ học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã chủ trì một đề tài nghiên cứu xác định vùng chuẩn của tiếng Tày - Nùng. Kết quả của đề tài nghiên cứu này đã chỉ ra một khu vực của tiếng Tày - Nùng có tính phổ biến nhất và được coi là vùng chuẩn của tiếng Tày - Nùng. Đó là hệ thống ngữ âm tiếng Tày - Nùng tồn tại ở địa bàn trong vùng tam giác Ba Bể – Hoà An - Đông Khê, Thất Khê. Hình thức phát âm này đã được Đài phát thanh Khu tự trị Việt Bắc cũ sử dụng trên làn sóng của mình và người Tày Nùng ở nhiều địa phương khác tiếp nhận không khó khăn.


Biên soạn: Thầy Lương Đức Bèn (chủ biên)

Tiếng Tày phát âm rời theo âm tiết (tiếng). Cấu tạo âm tiết tiếng Tày gồm có năm thành tố: Phụ âm đầu, âm đệm, nguyên âm, âm cuối và thanh điệu.
Phụ âm đầu:
Tt Phụ âm Phụ âm tiếng Việt tương ứng Ví dụ
1 p p Pi (năm), pút (phổi)
2 ph Pha (vách), phan (gọt)
3 b b Bó (mỏ)
4 f ph Phon (vôi)
5 pj P đọc mềm hoá Pjai (ngọn), pjàng (nói dối)
6 phj Ph đọc mềm hoá Phjải (đi bộ)
7 bj B đọc mềm hoá Bjóc (hoa)
8 m m Mà (về)
9 mj m mềm hoá Mjầu (trầu không)
10 t t Ta tái (ông bà ngoại)
11 th th Thả (đợi), thiêng (cái lều)
12 đ đ Đảy (được), đán (vách đá)
13 d d Da (thuốc), dên (rét)
14 n n Nòn (nằm ngủ)
15 x x Xăm (bèo dâu)
16 l l Lao (sợ), lả (muộn)
17 ch ch Chạn (lười)
18 nh nh Nháng (to)
19 c c Càm (bước)
20 g g (Chỉ có trong những từ mượn tiếng Việt)
21 h h Hả (năm)
22 sl Slon slư (học chữ)
23 ng ng Ngám (vừa)

Âm đệm
Tiếng Tày có một âm đệm w trên chữ viết viêt thành u hoặc o. Ví dụ: quang (con nai); khoen (treo).

Nguyên âm giữa vần:
TT Nguyên âm tiếng Tày Tương đương với nguyên âm tiếng Việt Ví dụ
1 i i y căn (bắt chước), mi (gấu)
2 ê ê đế (đã từ lâu)
3 e e Te (nó)
4 iê (ya, ia, yê ) iê tía (địu), khiêng (cái thớt)
5 ư ư Mử (mợ); tứn (mọc)
6 ơ ơ Nớ (nhé); bơn (ngước mắt)
7 â â Phân (mưa), khân (khăn)
8 ươ ươ đửa (mệt); lương (vàng)
9 u u Tu (cửa); mu (lợn)
10 ô ô Thông (túi), tô (trọ)
11 uô uô Lua (đóm), luông (to)
a 12 Ta (sông); pàn pù (sườn núi)
ă 13 ăn (cái, chiếc)
14 o o Co (cây), nòn (ngủ)

Phụ âm và bán nguyên âm cuối:

Phụ âm cuối
TT Phụ âm cuối Phụ âm cuối tiếng Việt tương ứng Ví dụ
1 p p Háp (gánh)
2 t t Thiết (tiếc)
3 c (ch) c; ch Bác (chặt, chém) lếch (sắt)
4 m m Ám (miếng)
5 n n Án (đếm)
6 Ng (nh) Ng, nh Tàng (đường); tinh (nghe)

Bán nguyên âm cuối
TT/ Bán nguyên âm/ Bán nguyên âm tiếng Việt tương ứng/ Ví dụ
1 i / y i Thỏi (dãy); đây (tốt)
2 u/ o u xoán (chui rúc); khuý (cưỡi), lao (sợ), lẩu (rượu)
3 ư Bâư (lá, bức)

Thanh điệu:
1. Thanh cao ngang [khoang] (Không dấu) ví dụ: ma (con chó)
2. Thanh huyền [pàn] (dấu huyền) - mà (về, lại)
3. Thanh sắc [pắc] (dấu sắc) - má (ngâm)
4. Thanh hỏi [thỏi] ( dấu hỏi) - mả (lớn)
5. Thanh nặng [lộm] (dấu nặng) - mạ (ngựa)
6. Thanh lửng [lương] ( dấu _ để dưới nguyên âm) – ma (ảo giác); lang (chuồng trâu)
7. Thanh ngã (dấu ngã) Thanh này không có trong tiếng Tày, khi cần thiết dùng để ghi các từ vay mượn của tiếng Việt. Ví dụ: nghĩa .

CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG TÀY: Chữ viết của tiếng Tày là Chữ Tày - Nùng, được Chính phủ phê chuẩn năm 1961. Phương án chữ viết nàycó mấy đặc điểm sau:
a. Dùng các chữ cái và cách ghép vần của của Chữ quốc ngữ. Về cơ bản quy tắc chính tả giống với Chữ Quốc ngữ.
b. Bổ sung một số âm mà chữ Quốc ngữ không có : bj; pj; mj; phj, sl
c. Khi viết bỏ dấu “sắc” trong các âm tiết có âm cuối là p, t, c, ch .
d. Không có ký hiệu thể hiện thanh “lửng”.
e. Dùng thêm hai chữ cái Z và W để ghi âm địa phương, nếu có.
Nhằm giúp người học phát âm đúng, trong sách này chúng tôi dùng dấu “ _ ” đặt dưới nguyên âm, cách viết giống như viết dấu “nặng”. Ví dụ: ta (sông), lương (chùng). Đây chỉ là kí hiệu quy ước riêng dùng trong việc học tiếng, chưa phải là kí hiệu của chữ viết chính thức.

TỪ NGỮ
Từ của tiếng Tày là từ không biến đổi hình thái, cách cấu tạo về cơ bản giống như từ trong tiếng Việt. Xét về nguồn gốc, bộ phận cơ bản là những từ thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái. Một bộ phận khác là những từ vay mượn trực tiếp từ tiếng Hán Ví dụ: hài xảo (giầy cỏ); tai va (nói phét), cảng chá (mặc cả). Hiện nay, trong tiếng Tày có nhiều từ vay mượn của tiếng Việt hoặc qua tiếng Việt. Ví dụ: phân đạm, kế toán, xe đạp, chính phủ...

NGỮ PHÁP:
Ngữ pháp tiếng Tày dùng trật tự, hư từ và ngữ điệu làm các phương thức chủ yếu. Trật tự kết hợp từ chặt chẽ và theo trật tự xuôi giống như ngữ pháp tiếng Việt.

Nói chung, nếu so sánh với tiếng Việt thì tiếng Tày có nhiều điểm tương đồng. Vì vậy những người đã biết và đang sử dụng tiếng Việt đều có thể tiếp thu và sử dụng tiếng Tày không mấy khó khăn.

Bạn dùng sách này, nếu có chủ định học tiếng Tày thật sự, thì chỉ cần cố một chút là có thể nghe hiểu và nói tốt tiếng Tày. 


Tiếng Tày cơ bản bắt đầu bằng phần"a"

a cô
ả 1. há; 2. dạng; 3. dãn; 4. xòe
ả 1. thôi; 2. đấy
á 1. chị; 2. nàng;
á 1. rồi; 2.nữa
á kêu, dùng cho côn trùng
ác 1.ác; 2.hay, đa tình;
ác 1.khỏe; 2.sõi, nói sõi
ai dựa, dựa vào nhau
ai bìu
ái ải, cửa ải
ái muốn, thích, yêu
ái sắp , gần
ái ấy
ám 1.miếng; 2.ngụm; 3.con sợi
ạm 1.phang; 2.đánh
an yên, an
an 1.bàn bạc; 2.tính toán
ản ngửa, lật ngửa
ản ưỡn
án đếm
ảng cổng nhà, cổng làng
ảng khoe
áng 1.chậu; 2.bát to bằng sứ
áng rưng rưng
ảo giã (cối)
áo 1.chú; 2.em trai; 3.lão
ap 1.tắm; 2.mạ( vàng, bạc,...)
at 1.lấn; 2.hơn
at kêu, rên ứ
au 1.lấy; 2.bắt; 3.hứng; 4.mua; 5.dựng; 6.cắt,bốc thuốc
ay ho
ay không, nói một cách nũng nịu
 

Thứ Bảy, 24 tháng 5, 2014

Vườn ớt

Sau nhiều tháng chăm chỉ trồng trọt, vườn ớt đã chín rồi :)
Hạt giống lấy từ vườn này đây
Nói là vườn cho oai, nhưng cuối cùng sau bao nhiêu ngày vất vả chăm sóc, chết lên chết xuống thì chỉ có 7 chậu ớt mà thôi, một chậu mang về tặng mẹ (Mẹ Yun cũng tò mò về cây ớt này, mấy lần Yun quên đều được mẹ nhiệt tình nhắc nhở mang về, hihihihi) nên tài sản hiện giờ là 6 chậu.
Ớt thì không có gì đặc biệt, nhưng mà tình cảm Yun dành cho nó thì vô cùng đặc biệt, cũng như tình yêu Yun dành cho anh. Không được thấy anh mỗi ngày, nên sau giờ đi làm, Yun chạy ù một mạch về chăm sóc chúng cẩn thận từng li từng tí. Ớt rất tiểu thư và khó trồng hơn cây ớt thường, chúng rất dễ chết khi còn nhỏ. Yun không biết tên ớt là gì, tra trên mạng thì người ta gọi là ớt ngũ sắc, tuy nhiên tới tay Yun thì trái ớt bị mất đi màu tím, Yun có hỏi anh ấy thì anh bảo có thể cây ớt thiếu ánh sáng nên không đủ màu.
Về hạt giống ớt, Yun được anh ấy chia cho trong một lần anh ấy nhặt những hạt giống trong vườn hoa của nhà vua (vườn thượng uyển đó nha), hihihi. Hạt gieo ngày 14/2, hôm nay là 24/5 rồi, vậy là 3 tháng 10 ngày ớt mới cho trái nhiều màu. Cùng ngắm những bé ớt, tình yêu của Yun theo thời gian nhé:
  
Cây ớt non sau khi được 4 lá thì có thể tách ra chậu trồng
Trời tháng 3 nắng gắt, che nắng bảo vệ cho những bé ớt khỏi chết
Lớn vậy thì bớt lo rồi, các bé ớt đang thiếu dinh dưỡng nên lá màu vàng, cần tưới phân cho các bé mau lớn
Đoá hoa ớt đầu tiên
Và từ những hoa ớt đầu tiên đã kết trái
Cũng sai quả nhỉ? có người tham ăn còn tưởng là...mận cơ đấy :) hihihihiih
Thiếu mất màu tím rồi, chuyển hẳn sang cam luôn, huhuhuuh
Chậu ớt đã rực rỡ màu sắc rồi hén, màu rất tươi. Yêu các bé chilies này quá đi.

Thứ Tư, 21 tháng 5, 2014

Tuỳ bút cho tháng 5

- Bước vào ngưỡng cửa 30 con người như muốn níu kéo lại những tháng ngày tươi đẹp trước kia. Hình như phụ nữ 30 bắt đầu có những khủng hoảng: mệt mỏi, xuống sắc, đầu óc kém linh hoạt. Mỹ viện và trung tâm thể dục thể hình là những ưu tiên hàng đầu cho cô nàng lui tới.
- Mái tóc ngắn có thể giúp cô nàng 30 trẻ trung lại? Có thể nguỵ trang một chút ít cái già đang đứng ngoài ngõ? Cô nàng 30 muốn ăn gian tuổi thì nên đi cắt tóc ngắn.
- Những ngày trời tháng 5 nóng bức, người mệt do thời tiết. Cô nàng 30 lại cảm cúm, đau họng. Bệnh vặt đâu mà ra lắm thế?
- Đếm tháng, đếm ngày, đếm thời gian để được gặp ai đó, để nghe được một giọng nói ngọt ngào vang lên như thường lệ: " Chào em, em khoẻ chứ?". Để cô nàng được nước lấn tới: "Rất không ổn vì không được gặp ai đó những ngày tháng qua". Rồi để cô nàng lại được nghe lần nữa một câu nói quen thuộc, rất mềm mại: "Anh đứng trước mặt em đây rồi, giờ ổn phải không?".
- Nếu đàn ông mà yêu một cô nàng 30 thì thú vị phải biết, nàng ta ít giận hờn vặt vãnh, vu vơ, nàng ta đã bớt ngốc nghếch nhiều so với cái thời nàng ta 20, điều chắc chắn đấy. Tuy nhiên bớt ngốc nhưng không phải là hoàn toàn không ngốc :)
- Những cô nàng 20 đi đại tu nhan sắc thường vì người khác nhiều hơn, cô nàng 30 đi đại tu nhan sắc vì bản thân nhiều hơn.
- Cô nàng 30 đã qua cái thời mơ mộng, khi không còn lưu luyến ai đó, cô nàng tẩy sạch sành sanh người đó ra khỏi kí ức mà không hề hối tiếc. Thậm chí mừng là đằng khác. Muốn được tâm thế đó, các cô gái phải bước vào 30, những nàng ngoài 20 đành phải chờ thôi nhé.
- Một cô nàng 30 xem ra yêu mãnh liệt hơn cô nàng 20, yêu mãnh liệt nhưng lí trí nhiều hơn. Với cô nàng ngoài 20, ai đó không yêu nàng, nàng ta phớt tỉnh Ăng lê chờ người khác, đối với cô nàng 30, chỉ cần xác định rõ anh chàng rất tuyệt, nàng ta sẽ không dễ dàng bỏ qua. Cô nàng 30 yêu mãnh liệt vì sợ không còn được yêu lần nữa, cô nàng 20 thì cứ từ từ, không yêu người này ta yêu người khác.
- Cô nàng 30 độc lập về kinh tế, đỡ phiền phức cho các chàng khi hẹn hò. Tuy nhiên các chàng cũng nên dành phần ưu tiên cho nàng nhé, dù gì nàng ta cũng là con gái :)
- Cô nàng 30 bắt đầu không muốn lấy chồng, nếu lấy thì phải xứng đáng, bõ công nàng ta chờ suốt 30 năm qua...
"Chim quyên đậu bóng cây tùng
Thuyền quyên chỉ đợi anh hùng mà thôi"
- Sắp tới ngày kỉ niệm 1 năm của cô nàng 30, cô nàng đang ngu ngu mà chưa nghĩ ra ý tưởng gì!!!!!
- Cuối cùng, không liên quan đến những ý phía trên: Cô nàng 30 đi lang thang trong sân trường thì một học trò chạy theo gọi: "Cô ơi, hè cô có đi đâu không? em tính xin cô cho em theo cô đi bụi, em ghiền phong cách của cô rồi". Cô nàng 30 bật cười, già rồi mà còn được ngưỡng mộ à?????
 (Ngày tháng 5 oi nồng, nóng trong lòng viết mấy câu lòng thòng để vui)

Thứ Hai, 19 tháng 5, 2014

Gỏi Thái (Somtam)

Có rất nhiều cách làm món gỏi này, rất nhiều thể loại khác nhau, là món ăn đường phố được ưa chuộng tại Thái Lan. Nếu làm đúng điệu thì phải dùng cả đường thốt nốt cơ. Yun chỉ là làm hàng nhái thôi, ăn đỡ ghiền đến khi được ăn lại tại Thái, cũng ngon lắm đấy mặc dù Yun đã biến tấu tùm lum. Về cách làm bạn có thể tham khảo nhiều trang web trên mạng hén.


Somtam thường được ăn với cơm nếp và món nướng (gà nướng, thịt nướng...) Yun khá yêu thích bộ 3 món này ăn chung với nhau. Chúc ngon miệng :)